Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

I. Tiểu dẫn:

 1. Tác giả:

 2. Xuất xứ bài thơ:

 3. Bố cục :

Khổ 1 : Cảnh thôn Vĩ lúc hừng đông.

 Khổ 2 : Cảnh đêm trăng trên sông Hương.

 Khổ 3 : Cảnh sương khói mờ ảo và con người xứ Huế.

 

ppt55 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
t chữ điền ? I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 1.Khổ thơ thứ nhất: Câu 1 : + Lời của những cô gái Huế. + Lời của Hoàng Cúc. + Lời của chính tác giả. I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1.Khổ thơ thứ nhất:Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc TửCảnh thôn Vĩ hiện lên qua những hình ảnh nào ?Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1.Khổ thơ thứ nhất:Cảnh thôn Vĩ: + Nắng hàng cau. + Vườn ai : mướt quá, xanh như ngọc. + Lá trúc, mặt chữ điền.Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.Vườn ai mướt quá xanh như ngọc.Lá trúc che ngang mặt chữ điền.Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1.Khổ thơ thứ nhất: Em hãy nói lên cảm nhận của mình về hình ảnh “ nắng hàng cau” ? I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 1. Khổ thơ thứ nhất:Hình ảnh “ Nắng hàng cau nắng mới lên ” : - Nắng từ trên cao, tinh khôi , trong trẻo của buổi sớm mai.Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất:Để tả khu vườn nhà thơ đã sử dụng hình thức nghệ thuật nào ? I. Tiểu dẫn :I. Phân tích: Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 1. Khổ thơ thứ nhất: - “Vườn ai” : “ ai”- đại từ phiếm chỉ. “ Mướt quá “: tính từ + từ chỉ mức độ : giọng reo vui, ngỡ ngàng. + sự mượt mà tươi non, xanh óng ả của cây lá Vĩ Dạ. + cái nhìn trìu mến như ve vuốt của tác giả . I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 1. Khổ thơ thứ nhất: - So sánh “ Xanh như ngọc” : giọng ngợi khen : khu vườn tràn ngập trong một màu xanh non , mượt mà , mịn màng không một chút gợn. I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 1. Khổ thơ thứ nhất: Em hiểu thế nào về hình ảnh “mặt chữ điền” ?Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất: - “ Mặt chữ điền” : Vẻ đẹp chất phác, bình dị, phúc hậu của con người xứ Huế.- “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” : Sự hài hoà giữa cảnh và người.Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất:Em thử hình dung về tâm trạng Hàn Mặc Tử khi nhà thơ đang nhìn về thôn Vĩ ?Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử - Tâm trạng : tươi vui, tràn ngập niềm hi vọng làm cho cảnh thôn Vĩ bừng sáng trong kí ức. I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất:Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất: Nhìn lại khổ một em hãy nêu khái quát nội dung và nghệ thuât?Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất: Tiểu kết: -Cảnh thôn Vĩ : sáng tươi, mơn mởn, đầy sức sống. - Tâm trạng : Vui, phấn chấn, nồng nàn hi vọng. - Nghệ thuật : + Câu hỏi tu từ. + Giàu hình ảnh. + Giọng thơ phong phú. I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 1. Khổ thơ thứ nhất: 2. Khổ thơ thứ hai :Gió theo lối gió, mây đường mâyDòng nước buồn thiu, hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay ? Bức tranh trong khổ hai vẽ cảnh gì?Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai: - Cảnh : + Gió theo lối gió – mây đường mây: Gió - mây : ngược hướng + Dòng nước : “ buồn thiu” + Hoa bắp : “ lay” Gió theo lối gió, mây đường mâyDòng nước buồn thiu, hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay ? I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai: Có ý kiến cho rằng: “Cảnh trong khổ 2 vừa là cảnh thực về dòng sông Hương và đất trời xứ Huế vừa chứa đựng những sắc thái cảm xúc của nhà thơ”. ý kiến của em như thế nào ?Gió theo lối gió, mây đường mâyDòng nước buồn thiu, hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay ? I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai:Gió theo lối gió, mây đường mâyDòng nước buồn thiu, hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay ?- Cảnh : + Gió theo lối gió – mây đường mây: Gió - mây : ngược hướng => trái với qui luật tự nhiên => gợi cảm giác chia lìa đôi ngả. + Dòng nước : “ buồn thiu”-nhân hoá => nỗi buồn trong lòng thi nhân đã thấm sâu vào cảnh vật. + Hoa bắp : “ lay” Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai: Hình ảnh trọng tâm của hai câu cuối khổ 2 là hình ảnh nào?Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai:=> Cảnh sông Hương đêm trăng : đẹp, lung linh, huyền ảo, nửa thực, nửa hư. - Sông trăng :+ Hình ảnh đẹp, thi vị, thơ mộng. + Hình ảnh trong mộng tưởng.Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai: I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: Em hiểu thế nào về từ “ kịp” trong câu thơ “ Có chở trăng về kịp tối nay” ?Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai: - “Kịp” : kịp lúc, kịp thời gian. + Gợi ra một cách sống vội vàng chạy đua với thời gian. + Gợi ra một tâm trạng đợi chờ, khắc khoải.Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai: Câu hỏi : Thi nhân gửi gắm tâm trạng gì qua câu hỏi tu từ “ Có chở trăng về kịp tối nay”Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai: - Tâm trạng : + Chờ đợi ,khắc khoải. + Băn khoăn ,trăn trở, hoài nghi. Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai: Câu hỏi :Em hãy chỉ ra giá trị nội dung và nghệ thuật của khổ thơ thứ 2 ? I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai: Tiểu kết : - Cảnh : Đêm trăng trên sông nước xứ Huế mộng mơ, lung linh, huyền ảo. - Tâm trạng : + Mong chờ, khắc khoải. + Băn khoăn, trăn trở, hoài nghi. - Nghệ thuật : + Cảnh ảo – cảnh thực hoà quyện + Tả cảnh ngụ tình.Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I.Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai:3. Khổ thơ thứ ba : Đối tượng trong giấc mơ là “ khách đường xa”. Vậy “khách đường xa” là ai ?Mơ khách đường xa, khách đường xa,áo em trắng quá nhìn không ra;ở đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà ?Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I.Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai:3. Khổ thơ thứ ba : - “ Mơ khách đường xa” : “ Khách đường xa” : + Người trong mộng : Nhà thơ mơ có “khách đường xa” đến với mình. + Tác giả : mơ mình là “ khách đường xa” để trở về với người trong mộng.Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai:3. Khổ thơ thứ ba : Những lí do nào khiến nhà thơ “ nhìn không ra” hình ảnh “ em” trong mộng tưởng của mình?Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai:3. Khổ thơ thứ ba : - Nhân vật trữ tình “ nhìn không ra” hình ảnh “ em” trong mộng tưởng vì : + Khách đường xa : khoảng cách giữa thi nhân và “em” ngày càng xa dần,mờ dần . + Sương khói xứ Huế mờ ảo . + áo em trắng quá.Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai:3. Khổ thơ thứ ba : Câu hỏi :Từ “ ai” thứ nhất trong câu cuối chỉ đối tượng nào : Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai:3. Khổ thơ thứ ba : Ai : Đại từ phiếm chỉ : + Tác giả : Thi nhân tiếc không biết được tình cảm của “ em” dành cho mình như thế nào. + Người trong mộng : Thi nhân tiếc vì đã không để “ em” biết được tình cảm của mình.Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai:3. Khổ thơ thứ ba : Thi nhân muốn gửi tới mọi người thông điệp gì qua câu hỏi tu từ cuối khổ thơ ?Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai:3. Khổ thơ thứ ba : Tình yêu luôn luôn phải đậm đà dù trong bất kì cảnh ngộ nào.Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai:3. Khổ thơ thứ ba : Em hãy khái quát lại cảnh và tâm trạng thi nhân trong khổ thơ cuối ?Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai:3. Khổ thơ thứ ba : Tiểu kết : - Cảnh : Cảnh mờ ảo, sương khói và con người xứ Huế. - Tâm trạng : + Hụt hẫng, xót xa. + Tiếc nuối, buồn đau. - Nghệ thuật : + Cảnh ảo. + Câu hỏi tu từ. + Đại từ phiếm chỉ. Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai:3. Khổ thơ thứ ba :III. Tổng kết : 1. Nội dung : Nhận xét nào nói đúng nhất về nội dung bài thơ ?Bài thơ vẽ lên cảnh đẹp xứ Huế từ lúc hừng đông cho đến đêm trăng, qua đó thể hiện thế giới tâm trạng của nhân vật trữ tình.Bài thơ vẽ lên cảnh đẹp xứ Huế lúc hừng đông, qua đó thể hiện thế giới tâm trạng của nhân vật trữ tình. Bài thơ vẽ lên cảnh đẹp xứ Huế đêm trăng, qua đó thể hiện thế giới tâm trạng của nhân vật trữ tình.Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử I. Tiểu dẫn:II. Phân tích: 1. Khổ thơ thứ nhất:2. Khổ thơ thứ hai:3. Khổ thơ thứ ba :III. Tổng kết : 1. Nội dung : 2. Nghệ thuật : Dòng nào nói chính xác những hình thức nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ ? A. Tả cảnh ngụ tình, đại từ phiếm chỉ, câu hỏi tu từ. B. Tả cảnh ngụ tình, đại từ phiếm chỉ, nhiều điệp từ, điệp ngữ. C. Tả cảnh ngụ tình, câu hỏi tu từ, nhiều điệp từ, điệp ngữ.Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc TửSao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền ?Gió theo lối gió ,mây đường mây,Dòng nước buồn thiu ,hoa bắp lay;Thuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay ?Mơ khách đường xa ,khách đường xa,áo em trắng quá nhìn không ra;ở đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà ?Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử IV.hướng dẫn về nhà : - Viết một đoạn văn ngắn ghi lại cảm xúc của em sau khi học xong bài thơ ? - Soạn bài tiếp : “Tống biệt hành” của Thâm Tâm.Xin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptDaY_THON_VY_DA.ppt
Bài giảng liên quan