Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

Tác giả Hàn Mặc Tử ( 1912 -1940 )

Cuộc đời:

-Tên thật là Nguyễn Trọng Trí

Quê ở Quảng Bình

Gia đình viên chức nghèo

Học ở Huế

Làm công chức ở sở Đạc Điền và làm báo

Năm 1936 mắc bệnh phong, mất tại trại phong Quy Hòa

* Sự nghiệp văn học:

Có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào thơ mới

Thơ ông thể hiện một tình yêu đau đớn hướng về cuộc đời trần thế t

Tác phẩm: Gái quê, Thơ Điên, Duyên kì ngộ,

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QÚY THẦY CÔ GIÁO !ĐÂY THÔN VĨ DẠHÀN MẶC TỬTIẾT 85:TRƯỜNG THPT TRẦN THỊ TÂMNgười soạn: Phan Thị Kim ThúyA- Đọc- tìm hiểu chung:Tác giảTác phẩmB- Đọc- hiểu văn bảnI- Đọc- hiểu khái quát1- Đọc diễn cảm2. Từ ngữ 3. Bố cục4. Hình thức đặc biệt của bài thơ 	III- Đọc- hiểu chi tiếtKhổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình ngườiBỐ CỤC:Dựa vào tiểu dẫn, tóm tắt những ý chính về tác giả và tác phẩm?A- Đọc- tìm hiểu chung:HOANG THỊ KIM CÚCLÀNG CÙ I Ở EO ĐEO HẢ I VÂNA- Đọc- tìm hiểu chung:1.Tác giả Hàn Mặc Tử ( 1912 -1940 )* Cuộc đời:-Tên thật là Nguyễn Trọng TríQuê ở Quảng BìnhGia đình viên chức nghèoHọc ở HuếLàm công chức ở sở Đạc Điền và làm báoNăm 1936 mắc bệnh phong, mất tại trại phong Quy Hòa* Sự nghiệp văn học: Có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào thơ mớiThơ ông thể hiện một tình yêu đau đớn hướng về cuộc đời trần thế tTác phẩm: Gái quê, Thơ Điên, Duyên kì ngộ,B- Đọc- hiểu văn bản: I- Đọc- hiểu khái quát: 1- Đọc diễn cảm:Khổ 1: Giọng nhẹ nhàng, ân cần, thiết tha, băn khoăn, day dứtKhổ 2: Giọng đau đớn, khắc khoải, đầy khát khaoKhổ 3: Giọng thiết tha, khát khao, hoài nghiI- Đọc- tìm hiểu khái quát: 1.Đọc diễn cảm: 2.Từ ngữ : 3.Bố cục:Nêu bố cục của bài thơ?I- Đọc- tìm hiểu khái quát:1. Đọc diễn cảm:2. Từ ngữ :3. Bố cục:Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình ngườiKhổ 2: Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ và niềm đau của tác giảKhổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ4. Hình thức đặc biệt của bài thơ:Mỗi khổ thơ đều có:+ Câu hỏi tu từ đầy khắc khoải+ Đều dùng đại từ phiếm chỉ ‘’ ai’’, “ vườn ai ”, “ thuyền ai ”, “ ai biết tình ai ”Tổ chức thơ mới lạ, không có sự liên kết về hình thức bên ngoài ( liên kết ngầm ). Tính chất hư ảo ở các khổ thơ về sau tăng dần.=>Tính chất bài thơ thể hiện tâm trạng băn khoăn, hoài nghi một điều gì đấy được thể hiện một cách mơ hồ, không xác định. Vì vậy không thể tiếp cận bài thơ này như một bài tả cảnh đơn thuần ( thực chât là một lời độc thoại nội tâm).Hình thức bài thơ có gì đặc biệt ?II- Đọc- hiểu nghệ thuật, nội dung:1. Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình người:Mở đầu bài thơ có gì đặc biệt ? Hình thức dùng có ý nghĩa gì ?Ấn tượng về cảnh sắc và con người thôn Vĩ qua hoài niệm của tác giả được thể hiện qua bút pháp nghệ thuật nào và những từ ngữ hình ảnh nào ? Em hãy phân tích ?II- Đọc- hiểu nghệ thuật, nội dung:1. Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình người:Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt qúa xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền.* HOẠT ĐỘNG NHÓM : 4 NhómIII- Đọc- hiểu nghệ thuật, nội dung:1. Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình người:Em có cảm nhận chung như thế nào về bốn câu thơ đầu?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt qúa xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền.CỦNG CỐ:Tiếng nói nội tâm của nhân vật trữ tình trong câu thơ đầu “Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?” không mang sắc thái cảm xúc nào?Mời mọcTrách mócHờn giậnPhấn khích2. Câu thơ “ Vườn ai mướt quá xanh như ngọc” gợi nên trong tâm trí người đọc nét đẹp đặc biệt nào của cảnh thôn Vĩ Dạ trong cảnh hừng đông ?Một không gian gợi cảm: xanh tươi, non tơ, mượt mà, trong sáng, trù phú bóng lên dưới ánh mai hồng, đầy sức vẫy gọi,Một không gian tươi xanh, lặng lẽ, mơ mộng, chan hòa ánh sángMột không gian tươi vui, giàu sức sống, một vẻ đẹp trang nhã Một không gian tươi xanh êm ả, thanh bình, một vẻ đẹp bình dị 3. Hình ảnh người Vĩ Dạ hiện lên giữa cảnh hừng đông không mang sắc thái nào?A. Dịu dàng, đôn hậuB. Duyên dáng, kín đáoC. Hài hòa với thiên nhiênD. Chân quêHƯỚNG DẪN TỰ HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI:Học thuộc bài thơ, tác giả, nghệ thuật, nội dung khổ 1 Chuẩn bị bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ ( t2) +Khổ 2: Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ và niềm đau của tác giả +Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ +Nêu nghệ thuật và ý nghĩa bài thơ ?CHÂN THÀNH CẢM ƠN VÀ CHÀO TẠM BIỆT QÚY THẦY CÔ!

File đính kèm:

  • pptTiet_85_Day_thon_Vi_Da.ppt