Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 45,46: Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)

1. Tác giả

- Năm sinh, năm mất.

- Quê quán.

- Cuộc đời và sự nghiệp .

- Các tác phẩm tiêu biểu.

2. Giới thiệu tiểu thuyết Số đỏ

- Đăng báo Hà Nội từ số 40 ngày 7-10-1936, in thành sách năm 1938

-Tóm tắt nội dung.

3. Đoạn trích

- Thuộc chương 15 của tiểu thuyết Số đỏ.

- Nhan đề : Do nhà biên soạn sách đặt.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 45,46: Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Tiết 45+46 Hạnh phúc của một tang gia Trích: Số đỏ - Vũ Trọng PhụngI. Đọc hiểu tiểu dẫn1. Tác giả- Năm sinh, năm mất.- Quê quán.- Cuộc đời và sự nghiệp . Các tác phẩm tiêu biểu.2. Giới thiệu tiểu thuyết Số đỏ- Đăng báo Hà Nội từ số 40 ngày 7-10-1936, in thành sách năm 1938-Tóm tắt nội dung.3. Đoạn trích- Thuộc chương 15 của tiểu thuyết Số đỏ.- Nhan đề : Do nhà biên soạn sách đặt. Số đỏ ( Vũ Trọng Phụng) Xuõn túc đỏBà Phú ĐoanCụ Cố Hồngễng Văn MinhCụ Cố TổCụ TuyếtCậu Tỳ TõnVụ họcTinh quỏiLưu manhKẻ vụ lạiHạ lưu vỉa hốCon rể cụ cố HồngSinh viờn trường thuốcAnh hựng cứu quốcCố vấn bỏo gừ mừNhà cải cỏch xó hộiDoctorII. Đọc hiểu văn bản1.Đọc2. ý nghĩa nhan đề đoạn trích- Hạnh phúc: Niềm vui, sự sung sướng- Tang gia: Nhà có tang  Cái chết đem lại niềm vui cho mọi người. 3. Tóm tắt đoạn trích4. Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật4.1. Những niềm vui khác nhau của các thành viên trong gia đình cụ cố Hồng Thảo luận Nhúm:( 5 phút)Thỏi độ của cụ Cố Hồng, vợ chồngVăn Minh khi cụ Tổ chết?Thỏi độ của ễng Tuýp và tiệm mayÂu hoỏ , cụ Tuyết khi cụ Tổ chết?Cỏi chết của cụ Tổ cũn đem lại niềm vui cho những ai ngoài gia đỡnh?Thỏi độ của cậu Tỳ Tõn, ễng Phỏn, Xuõn túc đỏ khi cụ Tổ chết?Nhúm 1Nhúm 2Nhúm 3Nhúm 4- Cố Hồng: Mới 50 tuổi mơ ứơc được gọi là cụ Cố, để thiên hạ phải trầm trồ khen;  mơ màng được mặc áo xô gai, lụ khụ, ho khạc, mếu máo...-Vợ chồng Văn Minh: Hạnh phúc vì gia tài của mình không còn trên lý thuyết, mà đã trở thành sự thật.Nhóm 1: Thái độ của Cố Hồng, vợ chồng Văn Minh khi cụ Tổ chết?4.1. Những niềm vui khác nhau của các thành viên trong gia đình cụ cố Hồng Cô Tuyết: Được dịp mặc y phục ngây thơ để chứng tỏ mình hãy còn trinh tiết.-Tuýp và tiệm may Âu hoá cùng các nhà cải cách: được dịp lăng xê những mốt tang táo bạo nhất, để bán cho những ai đang có tang ...cũng cảm thấy chút ít hạnh phúc.Nhóm 2: Thái độ của ông Tuýp, tiệm may Âu hoá, cô Tuyết khi cụ Tổ chết ? - Cậu Tú Tân: Được dịp sử dụng cái máy ảnh đã lâu không có dịp dùng đến-ông Phán: Sung sướng vì không ngờ rằng cái sừng trên đầu mình lại có giá trị.- Xuân tóc đỏ: Hạnh phúc đặc biệt vì nhờ hắn mà cụ Tổ chết, danh giá uy tín lại càng to hơn.Nhóm 3: Thái độ của cậu Tú Tân, ông Phán, Xuân tóc đỏ khi cụ Tổ chết ? 4.2. Cái chết của cụ Tổ đem lại hạnh phúc cho nhiều người ngoài gia đình-Binh lính thất nghiệp được thuê giữ trật tự cho đám tang thì sung sướng đến cực điểm.-Xã hội trưởng giả, bạn bè cụ cố Hồng: Có dịp phô trương đủ thứ huân, huy chương, các kiểu quần áo, đầu tóc, râu ria...Bạn bè cô Tuyết, bà Phó Đoan: Có dịp khoe khoang, hẹn hò nhau, chim chuột nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau..Sư cụ Tăng Phú: Vênh váo vì đã đánh đổ được Hội Phật Giáo- Hàng phố: sung sướng vì được xem một đám ma to chưa từngcóNhóm 4: Cái chết của cụ Tổ còn đem lại niềm vui và hạnh phúc cho những ai ngoài gia đình cụ tổ?Cái chết của cụ Tổ là sự mong đợi của tất cả đám con cháu đại bất hiếu. Là niềm vui sướng của mọi người.Tác giả dựng lên một bức tranh méo mó, nhếch nhác và hài hước với tất cả sự đồi bại về đạo lý, sự xuống dốc và tha hoá về nhân cách con người. lời tố cáo của tác giả đối với xã hội Âu hoá rởm- xã hội vì đồng tiền.Tác giả muốn nói gì với bạn đọc qua cách miêu tả thái độ của các thành viên trong và ngoài gia đình cụ cố Hồng khi cụ Tổ chết? Tiết 45+46 Hạnh phúc của một tang gia Trích: Số đỏ - Vũ Trọng PhụngThảo luận nhóm (5 phút)Nhóm 4: Nhận xét tiếng khóc của ông Phán mọc sừng: hứt, hứt, hứt ? Nhóm 3: Suy nghĩ về những chi tiết cuối cùng trong đoạn trích? Nhóm 1: Đám tang cụ Tổ được miêu tả như thế nào? 4.3. Cảnh đưa đámNhóm 2: Nhận xét thái độ của mọi người trong đám tang?Nhóm 6: Nhận xét chi tiết miêu tả : người chết... mỉm cười sung sướng?Nhóm 5: Nhận xét về hình ảnh: Đám cứ đi?- Đám tang to tát, đi đến đâu làm huyên náo đến đấy. - Có sự phối hợp cả Ta -Tàu -Tây.- Mọi người thi nhau chụp ảnh như hội chợ. - Tràn ngập vọng hoa, câu đối, đầy đủ các loại mốt quần áo, râu ria Nhìn toàn cảnh: Đám rước, đám hội, mọi người ai cũng tưng bừng vui vẻ, náo nhiệt4.3. Cảnh đưa đámNhóm 1: Đám tang cụ Tổ được miêu tả như thế nào? Mọi người không ai đi đưa tang mà đang mải trò chuyện về nhà cửa, vợ chồng, con cái, bình phẩm, chê bai, tình tự, chim chuột, hẹn hò  bằng cái vẻ mặt buồn rầu Sự giả tạo, đóng kịch của giới tri thức rởm, đạo đức suy đồi của nền văn minh Âu hoá rởm.Nhóm 2: Nhận xét thái độ của mọi người trong đám tang?- Kết thúc là chi tiết chua chát: Phán mọc sừng cứ oặt người đi khóc trong tay Xuân, bên cạnh bố vợ ho, khạc, mếu máo đúng qui cách... thực chất lén lút thanh toán tiền trả công cho Xuân.  Đám tang diễn ra như một tấn đại hài kịch. Nó nói lên tất cả sự lố lăng, vô đạo đức, của cái xã hội thượng lưu ngày trước Cái xã hội chó đểu, khốn nạn.Nhóm 3: Suy nghĩ của em về những chi tiết cuối cùng trong đoạn trích? 4.4. Đặc sắc nghệ thuật- Tài năng miêu tả: Hứt! Hứt! Hứt! tiếng khóc lạ đời, cố tình rặn ra nhằm che mắt mọi người  sự đóng kịch, giả dối.- Điệp khúc Đám cứ đi: Khẳng định tất cả mọi người đều thờ ơ, vô tâm; không phải đến chia buồn với tang gia... Nhóm 4: Nhận xét tiếng khóc của ông Phán mọc sừng: Hứthứt hứt? Nhóm 5: Nhận xét về hình ảnh: Đám cứ đi?- Nghệ thuật trào phúng bậc thầy: người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng, nếu không gật gù cái đầu... - Sự phóng đại: Cụ cố Hồng hút một chặp 60 điếu thuốc phiện , gắt 1872 câu: “biết rồi, khổ lắm, nói mãi” Nghệ thuật đặc tả : Sinh động, hài hước, thể hiện tính cách rởm đời, khoe mẽ.- Sự vận dụng tài tình về ngôn ngữ, giọng điệu, lột tả được bộ mặt thật của xã hội trưởng giả, âu hoá văn minh rởm.Nhóm 6: Nhận xét chi tiết miêu tả : người chết... mỉm cười sung sướng?- Nghệ thuật khắc hoạ chân dung, thái độ của từng nhân vậtIII. Ghi nhớSGKIV. Củng cố - Tỏi hiện mõu thuẫn trào phỳng và hệ thống nhõn vật trong đoạn trớch: “Hạnh phỳc của một tang gia” (trớch Số đỏ - Vũ Trọng Phụng) bằng sơ đồ:Cỏi chết của cụ cố TổNiềm vui của đỏm con chỏuNiềm vui của người ngoài gia quyếnCụ cố HồngBạn cụ HồngĐỏm trai gỏiSư tăng PhỳCảnh sỏtVăn MinhPhỏn mọc sừngTuyếtTỳ TõnCả một xó hội bất nhõnHướng dẫn về nhà- Nắm nội dung bài học.- Soạn bài theo phân phối chương trình.

File đính kèm:

  • pptTiet_4546_Hanh_phuc_cua_mot_tang_gia.ppt
Bài giảng liên quan