Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

Tác phẩm:

 a)Xuất xứ:

 Rút từ tập “ Thơ Điên” ( Đau thương), sáng tác năm 1938.

 b)Cảm hứng sáng tác:

 Bài thơ được viết từ cảm hứng của nhà thơ về bức bưu ảnh của Hoàng Thị Kim Cúc gửi tặng khi Hàn MặcTử đang mắc bệnh hiểm nghèo.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐÂY THÔN VĨ DẠ	Hàn Mặc TửI. GIỚI THIỆU: 1. Tác giả: Hàn Mặc Tử (1912-1940) - Tên thật Nguyễn Trọng Trí, sinh Đồng Hới Quảng Bình. - Từng học ở Huế, sống nhiều ở Quy Nhơn, làm ở Sở Đạc Điền Bình Định, sau vào Sài Gòn làm báo, ít lâu sau trở lại Qui Nhơn. - 1936 mắc bệnh phong. Năm 1940 ông mất tại trại phong Quy Hoà, Quy Nhơn. - Các tác phẩm chính: sgk2. Tác phẩm: a)Xuất xứ:	Rút từ tập “ Thơ Điên” ( Đau thương), sáng tác năm 1938. b)Cảm hứng sáùng táùc:	Bài thơ được viết từ cảm hứng của nhà thơ về bức bưu ảnh của Hoàng Thị Kim Cúc gửi tặng khi Hàn MặcTử đang mắc bệnh hiểm nghèo. NGƯỜI TÌNH TRONG ĐỜI VÀ TRONG THƠ CỦA HÀN MẶC TỬII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:ĐÂY THƠN VĨ DẠ	Hàn Mặc TửSao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền?Gió theo lối gió, mây đường mâyDòng nước buồn thiu, hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?Mơ khách đường xa, khách đường xaAùo em trắng quá nhìn không raỞ đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà?II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1.Nét đẹp của phong cảnh và tâm trạng của Hàn Mặc Tử trong khổ thơ đầu: - “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”  Câu hỏi + lời trách + lời mời gọi của cô gái thôn Vĩ với nhà thơ.  Lời nhà thơ tự trách, tự hỏi mình + ước ao thầm kín của người đi xa được về lại thôn Vĩ. - “Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên”  Điệp từ “nắng”  Đó là những tia nắng sớm tinh khôi, đẹp trong trẻo lạ thường trên hàng cau tươi xanh - “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”- “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Tình yêu tha thiết với thiên nhiên, với cuộc sống So sánh Vẻ tươi tốt đầy sức sống   Con người ngay thẳng, phúc hậu, dịu dàng, kín đáo.  Thiên nhiên và con người hài hòa với nhau. - “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”  Vẻ tươi tốt đầy sức sống  - “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”  Con người ngay thẳng, phúc hậu  Tình yêu tha thiết với thiên nhiên, với cuộc sống2.Hình ảnh gió, mây, sông, trăng trong khổ thơ thứ hai: - Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Nhân hóa Mây và gió rời xa nhau Tâm trạng u buồn, cô đơn của nhà thơ - Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? Vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng của sông Hương dưới ánh trăng Trăng hiểu hết tấm lòng Hàn Mặc Tử, trăng xoa dịu nỗi xót xa của con người

File đính kèm:

  • pptTuan_23Tiet_85.ppt