Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Hoàng Lê Xuân Phương

Cấu trc bi giảng

I. Tìm hiểu chung

Tác giả

2. Xuất xứ

3. Bố cục

II. Phân tích

Khổ 1

Khổ 2

Khổ 3

III. Chủ đề

IV. Tổng kết

 

ppt30 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Hoàng Lê Xuân Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG: ĐHSP TP.HCM- KHOA NGỮ VĂNGVHD:TS.NGUYỄN THỊ HỒNG HÀSVTH: KA YON THU HÀ HOÀNG LÊ XUÂN HƯƠNGLỚP: 3A KHÓA 2007- 2011Bài dự thi :VIÊN PHẤN XANHĐÂY THƠN VĨ DẠHÀN MẶC TỬKẾT QUẢ CẦN ĐẠTKIẾN THỨC: - Giúp học sinh cảm nhận được bài thơ là bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cơ đơn của Hàn Mặc Tử trong một mối tình xa xăm, vơ vọng. Đĩ cịn là tấm lịng thiết tha của nhà thơ với thiên nhiên, cuộc sống với con người.KĨ NĂNG: - Giúp học sinh nhận biết được sự vận động của tứ thơ, tâm trạng của chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo, tài hoa của một nhà thơ mới.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆNChuẩn bị của GV: + powerpoint + SGK lớp 11(Tập 2) + SGV + Sách thiết kế bài giảng + Tư liệu về Hàn Mặc TửChuẩn bị của HS: + SGK lớp 11(Tập 2) + Đọc trước văn bản và gạch dưới những từ đáng lưu ý + Vở soạnPHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆNĐọc sáng tạoGiảng bìnhPhân tíchHướng dẫn học sinh tự tìm hiểu bàiCấu trúc bài giảng I. Tìm hiểu chungTác giả2. Xuất xứ3. Bố cụcII. Phân tíchKhổ 1Khổ 2Khổ 3III. Chủ đềIV. Tổng kết?Tĩm tắt tiểu sử của Hàn MặcTử?I. TÌM HIỂU CHUNGI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả - (tiểu dẫn sgk) - Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) tên thật là Nguyễn Trọng Trí. - Sinh tại Quảng Bình trong một gia đình cơng giáo nghèo. - Hàn Mặc Tử học ở Huế, sau đĩ làm cho Sở đạc điền Bình Định, rồi làm báo ở Sài Gịn - Ơng mất tại Quy Nhơn vì bị bệnh phong.Một số tư liệu về HÀN MẶC TỬ và bài “ Đây thơn Vĩ Dạ”- Trích từ tập: “Thơ điên” (Đau thương).- Bài thơ viết tại Quy Nhơn, khi tác giả nhận được bức bưu ảnh của Hồng Thị Kim Cúc - người con gái xứ Huế mà ơng yêu.	- Lúc này Hàn Mặc Tử đã bị bệnh nặng và bị sống cách li với mọi người. I. TÌM HiỂU CHUNG1. Tác giả2. xuất xứ - Hồn cảnh sáng tácĐÂY THƠN VĨ DẠ Sao anh khơng về chơi thơn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền?Giĩ theo lối giĩ, mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp layThuyền ai đậu bến sơng trăng đĩCĩ chở trăng về kịp tối nay?Mơ khách đường xa, khách đường xaÁo em trắng quá nhìn khơng raỞ đây sương khĩi mờ nhân ảnhAi biết tình ai cĩ đậm đà? Hàn Mặc Tử?Xác định nội dung của ba khổ thơ? + Khổ 1: Khung cảnh vườn tược thơn Vĩ lúc bình minh. + Khổ 2: Bức tranh thơn Vĩ lúc hồng hơn. + Khổ 3: Tâm trạng của tác giả.I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả2. Hồn cảnh sáng tác3. Bố cục?Câu thơ đầu tiên trong khổ một “Sao anh .?” cĩ thể hiểu theo mấy cách, cách hiểu nào là hợp lý nhất?II. ĐỌC – HIỂU BÀI THƠ1. Khổ 1 : Bức tranh thơn Vĩ lúc bình minh.- “SaoVĩ?”  Tác giả tự hỏi chính mình, nhằm tạo ra cái cớ gợi nhớ về thơn Vĩ, câu thơ đầu là câu khởi nguồn cảm xúc cho tác giả sáng tác bài thơ.- Khu vườn Vĩ Dạ tươi xanh, trong sáng dưới ánh bình minh: + “Nắng hàng cau”: Nắng mai chiếu lên tàu lá cau đẫm sương đêm trong trẻo, thuần khiết. + “Mướt + quá”:cực tả vẻ đẹp vườn cây, đĩ là vẻ đẹp tràn đầy sức sống. + “Xanh như ngọc”:  Biện pháp so sánh  Xanh tươi non tơ, mơn mởn. - Con người Vĩ Dạ phúc hậu, kín đáo: + “Lá trúc điền”  Khuơn mặt vừa đầy đặn, phúc hậu vừa dịu dàng, e ấp, kín đáo ẩn hiện sau lá trúc mảnh mai.Sao anh khơng về chơi thơn vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Với lời thơ nhẹ nhàng, hình ảnh tươi tắn, tác giả đã khắc họa rõ nét bức tranh thiên nhiên thơn Vĩ tươi đẹp, con người xứ Huế đơn hậu, hiền hịa.II. Đọc hiểu bài thơ2. Khổ thơ thứ hai“Giĩ theo lối giĩ mây đường mâyDịng nước buồn thiu hoa bắy layThuyền ai đậu bến sơng trăng đĩCĩ chở trăng về kịp tối nay”?Bức tranh thiên nhiên ở khổ thơ thứ hai cĩ gì đặc biệt, cĩ gì khác với khổ thơ đầu tiên? ● “Giĩ. mây”  gợi sự chia lìa xa cách như hờ hững.● “Dịng nước” biện pháp nhân hĩa  buồn hiu hắt.● “Hoa bắp lay”: tăng thêm khơng khí đìu hiu, ảm đạm.● “Thuyềnkịp tối nay” nỗi băn khoăn, mong chờ như thảng thốt.● “Bến sơng trăng” + “ai” (đại từ phiếm chỉ)  cảnh vật mơ hồ như trong mộng ảo.II. PHÂN TÍCH1. Khổ 1 2. Khổ 2: Bức tranh sơng nước và mây trời. Khổ thơ thứ hai đã phác họa được vẻ đẹp huyền ảo của sơng, nước, mây, trời, trăng bằng nhịp điệu khoan thai - đặc trưng của xứ Huế.- “Mơ”: thế giới tâm linh, mộng ảo.- “Khách đường xa”: lặp lại hai lần  nhấn mạnh hình ảnh con người trong cõi xa xơi.- “Áo em trắng quá nhìn khơng ra”: hình ảnh người thiếu nữ như nhồ đi trong khĩi sương,  người huyền ảo, mơng lung như thực, như mơ: “mờ nhân ảnh”.-“Ai biết tình ai”: đại từ phiếm chỉ + câu hỏi tu từ đầy nghi ngại : vừa bộc lộ khát khao yêu thương vừa chất chứa cảm giác mong manh, tuyệt vọng của nhà thơ.II. ĐỌC HiỂU 1. Khổ 1 2. Khổ 23. Khổ 3: Tâm trạng của tác giả. Khung cảnh nhạt nhịa, hư ảo, vừa thể hiện tâm trạng chơi vơi đầy hụt hẫng, vừa thể hiện khát khao yêu thương của nhà thơ. Hãy chỉ ra mạch cảm xúc liên kết giữa ba khổ thơ????Khung cảnhK1: rõ ràngK2: Huyền ảoK3: Nhạt nhịaCâu hỏiChiều biến thiên+ Tường minh, nhiều sinh khí+Mong chờ+Hịai nghi Thực ẢoTâm trạnghiện thực:K3(tỉnh):K2Mơ:K1(Thơn Vĩ)Khung cảnh(tan nhanh)Chia lìa, rời rạcBiến mấtChiều biến thiênẢoThựcTình yêu đau đớn của Hàn Mặc Tử đối với cuộc sống - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp thơn Vĩ Dạ, đồng thời bộc lộ niềm khát khao hạnh phúc và tình yêu trong đớn đau, tuyệt vọng của nhà thơ.III. CHỦ ĐỀ“Đây thơn Vĩ Dạ” bức tranh tuyệt đẹp về quê hương đất nước, đồng thời bộc lộ tình yêu thầm kín, cũng như khát khao được hịa nhập với đời của thi nhân. Bài thơ là sự kết hợp giữa thế giới thực và mộng. Đĩ chính là nét đặc biệt khiến cho “Đây thơn Vĩ Dạ” sống mãi trong lịng độc giả.IV. TỔNG KẾT2. Dặn dị	- Các em học thuộc bài thơ	- Học thuộc ghi nhớ sgk. CỦNG CỐ - DẶN DỊ 1. Củng cố- Các em thích nhất khổ thơ nào, câu thơ nào trong bài thơ? Vì sao?- Bài thơ này cho em bài học gì trong cuộc sống?CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE VÀ THEO DÕI!

File đính kèm:

  • pptbtt.ppt
Bài giảng liên quan