Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

A. Giới thiệu chung:

I. Tác giả, tác phẩm:

II. Văn bản:

B. Đọc hiểu:

I. Bức tranh phố huyện:

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 11A5.Chào mừng các em đến với bài học mới!Hai đứa trẻThạch LamA. Giới thiệu chung:I. Tác giả, tác phẩm:II. Văn bản:B. Đọc hiểu:I. Bức tranh phố huyện:Hoạt động nhómNhóm 1: Thời gian được nói đến qua các chi tiết nào? Có cụ thể không? Dụng ý của tác giả?Nhóm 2: Không gian được nói đến qua chi tiết nào? Có cụ thể không? Dụng ý của tác giả?Nhóm 3: Con người nơi phố huyện có những ai? Tìm chi tiết nói về cảnh sống của những nhân vật này? Rút ra kết luận?1. Thời gian, không gian:a. Thời gian:*Cảnh ngày tàn.+ Âm thanh Tiếng trống thu không. Tiếng ếch nhái. Tiếng muỗi. Tiếng chõng tre.+ Màu sắc Phương Tây đỏ rực như lửa cháy. Đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.Một bức tranh quê hương vào thời khắc ngày tàn quen thuộc, thanh bình, thơ mộng, nhưng hiu hắt và đượm buồn(?) Thời gian được nói đến qua chi tiết nào? Có cụ thể không? Dụng ý của tác giả?1. Thời gian, không gian:a. Thời gian:Câu văn giàu hình ảnh, âm thanh, thấm đẫm cảm xúc của người viết, nhịp điệu chậm rãi, uyển chuyển tạo nên một giai điệu trữ tình sâu lắng.* Cảnh ngày tàn: Chất thơ trong văn Thạch Lam* Cảnh đêm tối:- Bóng tối: Trở đi trở lại+ Trời về đêm, đường phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối.+Cuối cùng, tối hết cả:. Con đường thăm thẳm ra sông.. Con đường qua chợ về nhà.. Các ngõ vào làng. Không gian rộng lớn mênh mông.+ Khi mới lên đèn, đường phố chỗ sáng, chỗ tối.- ánh sáng: Trở đi trở lại.+ Khe sáng lọt ra từ các nhà còn thức.+ ánh sáng của sao và vệt sáng của sáng của đom đóm.+ Quầng sáng thân mật bên ngọn đèn của chị Tí.+ Chấm lửa nhỏ và vàng từ bếp phở của bà Siêu.+ Từng hột sáng thưa thớt từ ngọn đèn của Liên. ánh sáng yếu ớt, hiếm hoi, ít ỏi.+ Đèn trên phố leo lét sáng xanh. Thủ pháp tương phảnBóng tối khiến ánh sáng thêm leo lét.ánh sáng khiến bóng tối thêm dày đặc. Hình ảnh ngọn đèn dầu nơi hàng nước chị Tí Nhịp sống lặp đi lặp lại một cách uể oải, đơn điệu, buồn chán, bế tắc.Những kiếp người nhỏ bé vô danh đang sống lay lắt trong đêm trường xã hôị cũCảnh đêm nơi phố huyện huyền diệu, lung linh nhưng tăm tối, ảm đạm* Nhóm 2: Không gian được nói đến qua chi tiết nào? Có cụ thể không? Dụng ý của tác giả?b. Không gian : Cảnh chợ tàn.+ Chợ vãn.+ Người về hết.+ Tiếng ồn ào mất.+ Chỉ còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía.+ Người về muộn đứng nói chuyện thêm ít câu.+ Những đứa trẻ con nhà nghèo: Nhặt rác Chợ là bộ mặt kinh tế, tập trung sức sống của một vùng. Miêu tả cảnh chợ tàn, Thạch Lam làm nổi vẻ nghèo nàn, xơ xác, tiêu điều của phố huyện. Đây là thời gian, không gian được lựa chọn đầy ngụ ý (thời gian, không gian nghệ thuật ). Nó gợi lên hình ảnh phố huyện buồn xơ xác, tàn lụi, một mảnh đất đang “ Mất dần sinh khí, sự sống đang đuối dần”.2. Con người- Mẹ con chị Tí: nghèo khổ, vất vả, bươn chải kiếm sống mà cuộc sống vẫn nghèo.- Những đứa trẻ nhặt rác: Sống trong nghèo khổ,bần cùng, phải kiếm tìm sự sống từ những gì thừa thãi mà người bán hàng bỏ lại.- Bà cụ Thi: Một cuộc đời tàn lụi, một cảnh ngộ éo le- Là sản phẩm của cuộc sống mòn mỏi, vô nghĩa. Bà cụ Thi còn sống mà như đã chết một nửa.- Vợ chồng bác Xẩm: Cảnh sống nghèo khổ, chật vật của những con người tật nguyền thật đáng thương.- Bác Siêu: Là cư dân đáng kể nhất nơi này nhưng cũng chỉ là chủ một gánh hàng rong.- Liên và An: Cũng là kiếp người tàn tạ dù họ mới chỉ là những đứa trẻ ngây thơ mới lớn. Chừng ấy con người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng hơn cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ.Tất cả các nhân vật hiện ra dưới cái nhìn xót thương của người tái hiện. Thạch Lam tả ít mà gợi nhiều vì thế truyện không tố cáo mạnh mẽ, không đấu tranh gay gắt nhưng thật thấm thía và đầy ám ảnh.Những con người sống trong nghèo khổ lam lũ, cố gắng chống chọi với cuộc mưu sinh để tồn tại mà không biết còn lay lắt đến bao giờ. Đó là nhưng kiếp người tàn lụi Cuộc sống lụi tàn.Cuộc sống nơi phố huyện lặp lại một cách đơn điệu, quẩn quanh, bế tắc. Ngày hôm sau là sự lặp lại y nguyên những gì xảy ra ngày hôm trước.Hiện thực cảnh đời buồn tẻ, vô vọng ở phố huyện nhỏ trong truyện có ý nghĩa khái quát không nhỏ: Nó tái hiện tính trì trệ, tù hãm của xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc.Cuộc sống phố huyệnLụi tàn	Quẩn quanh	Tăm tối	I. Bức tranh phố huyện:1. Thời gian, không gian: - Thời gian: Chiều tàn, đêm tối, đêm khuya.- Không gian: Phố huyện nhỏ, phiên chợ tàn  Cảnh xơ xác, tàn lụi2. Con người:Những đứa trẻ nhặt rác: Nghèo khổ. Chị Tí: Gánh hàng nước ế ẩm.Cụ Thi: Hơi điên.Vợ chồng bác Xẩm: Mù loà, đợi chờ có người nghe hát để xin tiền- Bác Siêu: Bán phở - Đó là thứ quà xa xỉ.- Liên, An: Nghèo, sớm lo toan.* Tóm lại: Đó là những con người nghèo khổ, sống buồn tẻ, vô nghĩaBài giảng kết thúc. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã về dự giờ thăm lớp!

File đính kèm:

  • pptChi_Pheo.ppt