Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

1. Tác giả: (1910-1942)

Tên khai sinh:Nguyễn TườngVinh

(sau đổi thành Nguyễn Tường Lân)

Là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn.

Thưở nhỏ sống ở quê ngoại - phố huyện Cẩm Giàng, Hải Dương

Là người đôn hậu, điềm đạm và rất tinh tế

Có biệt tài về truyện ngắn -truyện không có cốt truyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật

Văn Thạch Lam trong sáng giản dị, thâm trầm, sâu sắc

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Thạch Lamhai ñöùa treûHAI ĐỨA TRẺI/GIỚI THIỆU:-Văn Thạch Lam trong sáng giản dị, thâm trầm, sâu sắc1. Tác giả: (1910-1942)-Thưở nhỏ sống ở quê ngoại - phố huyện Cẩm Giàng, Hải Dương-Tên khai sinh:Nguyễn TườngVinh- Là người đôn hậu, điềm đạm và rất tinh tế- Có biệt tài về truyện ngắn -truyện không có cốt truyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật(sau đổi thành Nguyễn Tường Lân)- Là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn.2.Tác phẩm:- Rút từ tập truyện “Nắng trong vườn” xuất bản năm 1938- Tiêu biểu cho phong cách sáng tác của Thạch LamHAI ĐỨA TRẺ4. Bố cục:- Từ đầu đến “ nhỏ dần về phía làng”  Phố huyện lúc chiều tàn.Tiếp theo đến “sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ”  Phố huyện lúc đêm khuya.- Phần còn lại: Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của Liên lúc chuyến tàu đến và đi qua.3. Tóm tắt truyệnThạch Lamhai ñöùa treûTIẾT 2- Đường nét: dãy tre làng cắt hình trên nền trời=>1 bức tranh đồng quê quen thuộc gần gũi, gợi cảm rất Việt Nama/ Cảnh:+ Chiều tàn:- Âm thanh: tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve- Hình ảnh, màu sắc: phương tây đỏ rực, đám mây ánh hồng, dãy tre làng đen lạiII/ ĐỌC -HIỀU VĂN BẢN1. Phố huyện lúc chiều tàn:Bức tranh thiên nhiên ở phố huyện lúc chiều tà được nhà văn khắc họa qua các chi tiết nào (âm thanh, hình ảnh, màu sắc, đường nét)?+ Chợ tàn:- Người về hết, tiếng ồn ào không còn, chỉ còn rác rưởi,vỏ thị, vỏ bưởi- Mấy trẻ con nhà nghèo nhặt nhạnh những thứ còn sót lại Sự lụi tàn và tiêu điều đến thảm hại của phố huyện.Sau bức tranh thiên nhiên bình dị và thơ mộng, cuộc sống con người hiện lên như thế nào? (cảnh chợ, những người dân phố huyện)b.Con người:=> Cuộc sống, tăm tối nghèo khổ, khó khăn,lẩn quẩn - Mẹ con chị Tí ngày thì mò cua bắt ốc, tối đến dọn hàng nước- Bà cụ Thi hơi điên đến uống rượu ở cửa hàng Liên- Gia đình bác Xẩm hát dạo- Chị em Liên cứ tối đến dọn hàngTâm trạng của Liên-“Lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn”- Cảm nhận “mùi riêng của đất, của quê hương này”- “Động lòng thương” bọn trẻ nhà nghèo Con người có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có lòng trắc ẩn, yêu thương con người.Trước cảnh ngày tàn và những kiếp người tàn tạ, tâm trạng của Liên thế nào ?- Xót thương cho mẹ con chị Tí Sơ kết:+ Câu văn êm dịu, gợi cảm.+ Nhip điệu chậm rãi, vừa giàu hình ảnh, vừa uyển chuyển tinh tế→ bức tranh đồng quê rất quen thuộc, rất Việt Nam  tấm lòng yêu mến, gắn bó với quê hương, và niềm cảm thông sâu sắc đối với những kiếp người nghèo khổ.a. Cảnh: “đường phố, các con ngõ chứa đầy bóng tối:tối hết cả, con đường qua chợ”2/ Phố huyện lúc đêm khuya:“ở một vài cửa hàng cửa chỉ hé ra mộtkhe ánh sáng, một chấm lửa nhỏ-bếp lửa của bác Siêu, ngọn đèn thưa thớttừng hột sáng của chị em Liên..- Ánh sáng của sự sống yếu ớt, nhỏ bé-Tương quan giữa bóng tối và ánh sáng:=> biểu tượng cho những kiếp người nhỏ bé, vô danh sống leo lét trong đêm tối mênh mông của xã hội cũBóng tối bao trùm dày đặc > thể hiện niềm xót thươngda diết của Thach Lamc.Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của Liên lúc chuyến tàu đến và đi qua:Chuyến tàu đến trong sự chờ đợi tha thiết, háo hức của hai đứa trẻ:+ sự xuất hiện của người gác ghi  ngọn lửa xanh biếc  tiếng còi xe lửa  (Liên đánh thức An)+ tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi  làn khói bừng sáng  tiếng hành khách ồn ào  tàu rầm rộ đi tới (“Liên dắt em đứng dậy nhìn”)Đoàn tàu đã xuất hiện như thế nào qua cái nhìn và tâm trạng của Liên và An?+ Chuyến tàu đi vào trong đêm tối để lại những đốm than đỏ  chấm nhỏ của chiếc đèn ghi  rồi khuất sau rặng tre (“hai chị em còn nhìn theoLiên lặng theo trong mơ tưởng”)Chuyến tàu đi qua trong sự nuối tiếc của hai đứa trẻ và hồi ức của Liên về Hà Nội Ýnghĩa biểu tượng : Con tàu mang theo một thế giới khác đi qua. Thế giới của sự giàu sang, rực rỡ, tràn ánh sáng đối lập với cuộc sống nghèo nàn, tối tăm quẩn quanh của người dân phố huyện. - Con tàu là biểu tượng của sự sống mạnh mẽ, là khát vọng hướng tới cuộc sống sáng tươi của những con người bé nhỏ, bình thường.Vì sao hai chị em lại cố thức để được nhìn chuyến tàu đi qua trong đêm?Thông điệp mà Thạch Lam muốn gửi gắm:+ Đừng bao giờ để cuộc sống của con người chìm trong cái ao đời bằng phẳng. Con người phải sống cho ra sống, phải không ngừng khát khao và xây dựng một cuộc sống có ý nghĩa.+ Phải cố vươn ra ánh sáng, huớng tới cuộc sống sáng tươi.=> Đây chính là giá trị nhân văn, nhân bản đáng quí của truyện ngắn này.Từ sự kiện hai đứa trẻ cố thức đợi tàu, đặc biệt là những hồi tưởng của Liên về Hà Nội, em có suy nghĩ gì về hai đứa trẻ và thái độ,dụng ý tư tưởng nội dung của nhà văn?III/ TỔNG KẾT- Qua HĐT, Thạch Lam thể hiện niềm xót thương đối với những con người sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng truứơc cuộc sống tốt đẹp hơn của họ.- HĐT là một truyện tiêu biểu của Thạch Lam: + Cốt truyện đơn giản, một kiểu truyện ngắn trữ tình.+ Giọng văn nhẹ nhàng, trầm tĩnh; lời văn bình dị, tinh tế.Trân trọng kính chào

File đính kèm:

  • ppthai_dua_tre_thach_lam.ppt