Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

I. Giới thiệu:

1. Tác giả :

Thạch Lam (1910-1942), tên thật là Nguyễn Tường Vinh (em Nhất Linh và Hoàng Đạo - Tự lực văn đoàn).

Quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ.

Thạch Lam có biệt tài về truyện ngắn, đặc biệt là truyện ngắn trữ tình.

Văn phong trong sáng, giản dị, tinh tế cất lên từ một tâm hồn đôn hậu và giàu xúc cảm với cuộc đời.

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hai ®øa trÎ-THẠCH LAM-I. Giới thiệu:1. Tác giả :- Thạch Lam (1910-1942), tên thật là Nguyễn Tường Vinh (em Nhất Linh và Hoàng Đạo - Tự lực văn đoàn).- Quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ.- Thạch Lam có biệt tài về truyện ngắn, đặc biệt là truyện ngắn trữ tình.- Văn phong trong sáng, giản dị, tinh tế cất lên từ một tâm hồn đôn hậu và giàu xúc cảm với cuộc đời. -Tác phẩm chính: +Truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937)+Tiểu thuyết : Ngày mới (1939).+Tập tiểu luận: Theo dòng (1941).+Tùy bút: Hà Nội ba sáu phố phường (1943).THẠCH LAM (Sĩ Ngọc vẽ) 2/ Tác phẩm: Hai đứa trẻa. Xuất xứ: In trong tập “ Nắng trong vườn”-xuất bản 1938. Chị em Liên và An là hai đứa trẻ được mẹ giao trông coi một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu tại một phố huyện nghèo bên cạnh ga xe lửa, để giúp gia đình vốn đã lao đao : cha mất việc, cả nhà phải bỏ Hà Nội chuyển về sinh sống ở quê. Cũng như nhiều người dân lam lũ tại phố huyện, hai chị em Liên, An vừa bán hàng vừa trông chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về, ầm ầm lăn bánh qua phố huyện rồi khuất dạng, im tiếng trong trời đêm sâu thẳm. Lúc đó người buôn bán ở phố huyện mới dọn hàng sau một tối ế ẩm để trở về nhà. Còn hai đứa trẻ dần dần chìm vào giấc ngủ yên tĩnh. c. Tóm tắt tác phẩm : d. Bố cục:- Từ đầu. cho chúng: Cảnh chiều tàn và tâm trạng của Liên.- Phần còn lại: Cảnh đêm tối và tâm trạng đợi tàu của chị em Liên.2 phần Không gian :Phố huyện nhỏ bé :dãy tre làng, phiên chợ tàn, góc chợ đơn sơ, ga xép, hàng quán lụp xụp.Vùng quê nghèo, tiêu điều, tàn lụi. Vận động từ chiều tàn đến đêm, khuya.Gợi cảm giác buồn, sự sống đuối dần theo từng thời khắc của ngày tàn.Thời gian :II. Phân tích :1.Bức tranh phố huyện : a. Về chiều : + Tiếng trống thu không → châm rãi, rời rạc.+ Tiếng ếch nhái kêu ran → buồn tẻ, vắng lặng.+ Tiếng muỗi vo ve → ngưng đọng.nhỏ, yếu chậm, buồn, gợi cảnh vắng vẻ, u buồn, tịch mịch. Âm thanh :+ Màu sắc:Phương tây đỏ rực như lửa cháy.Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.Dãy tre làng đen lại cắt vệt trên nền trời.Một bức tranh quê hương vào thời khắc ngày tàn quen thuộc, thơ mộng nhưng hiu hắt và đượm buồn.Cảnh chiều hôm đã khép lại nhường chỗ cho một thế giới khác, thế giới của đêm tối nơi phố huyện nghèo. Hình ảnh :+ Chợ chiều đã vãn. + Rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thịcuộc sống nghèo nàn, xơ xác, tiêu điều. Mùi vị+ Mùi âm ẩm bốc lên...+ Mùi cát bụi.mùi của đất quê hương.Phố huyện hiện lên tẻ nhạt, buồn vắng, tĩnh lặng, xơ xác, tiêu điều, ngưng đọng và ngập đầy bóng tối. b. Cảnh về đêm khuya :-Trống cầm canh ở huyện tung lên một tiếng ngắn khô khan. Âm thanh :- Tiếng còi đã rít lên. - Tiếng chó cắn. Bóng tối và ánh sáng :Bãng tèi ¸nh s¸ng - Đường phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối.- Tối hết cả con đường thăm thẳm ra sông. - Trống cầm canh...chìm vào bóng tối.- Khe ánh sáng.>< - Không gian động ra xa rồi chìm ngay vào bóng tối.- Đèn hoa kì leo lét.- Vệt sáng đom đóm.- Quầng sáng quanh ngọn đèn chị Tí.- Chấm lửa nhỏ và vàng từ bếp lửa gánh phở.- Hột sáng thưa thớt. - Đồng và kền lấp lánh và các cửa kính sáng.- Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh.- Các toa đèn sáng trưng chiếu ánh sáng cả xuống đường.- Đêm ở trong phố tịch mịch và đầy bóng tối.Ám ảnh, trở đi trở lạidày đặc, bao phủ lênphố huyện.Bé nhỏ, chập chờn, yếu ớt càng về sau càng nhạt nhoà.Phố huyện ngập chìm trong bóng tối, cảnh càng hiu hắt, tăm tối.Nghệ thuật lấy ánh sáng tả bóng tối2. Những mảnh đời của phố huyện- Mấy đứa trẻ con nhà ngèo nhặt nhạnh những thanh nứa, thanh tre- Chị em Liên với gian hàng bé nhỏ, ế ẩm.- Mẹ con chị Tí ngày mò cua bắt tép, tối dọn hàng nước.kiếp sống lay lắt, tội nghiệp.cầm cự, cầm chừng trong vô vọng. - Bác phở Siêulưng vốn khá nhất.nguy cơ đáng sợ hơn.- Gia đình bác xẩm với tiếng đàn ế ẩm. - Cụ Thi điênsự tồn tại vất vưởng.người còn mà đời tàn quá nửa.Những mảnh đời nghèo khổ, nặng lo cơm áo.Cuộc sống buồn tẻ, bế tắc, lụi tàn, quẩn quanh. Những con người không bao giờ biết đến ánh sáng và hạnh phúc.Tâm hồn vẫn ánh lên vẻ đẹp của tình người, tình yêu quê hương và niềm tin vào một ngày mai tươi sáng hơn.Tóm lại:3. Nghệ thuật :Hình ảnh ngọn đèn ( lặp lại 6 lần ) như một ám ảnh trở đi trở lại.Giọng văn chậm rãi, đều đặn, man mác buồn, bàng bạc chất thơ.* Tâm trạng của Liên:- Ngồi yên lặng đôi mắt bóng tối ngập tràn dần.- Lòng buồn man mác trước giờ khắc của ngày tàn.- Cảm nhận được mùi vị của quê hương.- Thấy thương những đứa trẻ con nhà nghèo. Chị ngồi im không động đậy trước khungcảnh thiên nhiên.- Qua kẽ lá của cành bàng ngàn ngôi sao vẫn lấp lánhcảm giác mơ hồ không hiểu.- Liên hồi tưởng về quá khứ sống ở Hà Nội.- Liên và hình ảnh thế giới quanh mình mờ dần đi trong mắt chị.- Liên thấy mình sống giữa bao nhiêu sự xa xôitịch mịch và đầy bóng tối.Liên có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, nhân hậu và tình yêu quê hương tha thiết.TỔNG KẾT Bằng một truyện ngắn trữ tình đơn giản ,Thạch Lam đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương đối với những kiếp người sống cơ cực quẩn quanh tăm tối ở phố huyện nghèo trước Cách Mạng.Đồng thời ông cũng biểu lộ sự trân trọng ước mơ mong đợi tuy còn mơ hồ của họ.

File đính kèm:

  • pptHai dua tre tiet 37-38.ppt