Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
2.1. NHỮNG KHOẢNH KHẮC MÊNH MANG
2.1.1. Phố huyện chiều buông
Cái nhìn và tâm trạng của Liên:
- “ Đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và
cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào
tâm hồn ngây thơ của chị.”
- “Liên không hiểu sao nhưng chị thấy lòng
buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày
tàn”.
>> Chi tiết, hình ảnh đều đượm chất thơ
và gợi không khí bâng khuâng man mác.
Đọc truyện HAI ĐỨA TRẺ THẠCH LAMMỞ ĐẦUMỞ ĐẦU Trại Cẩm GiàngMỞ ĐẦUBìa lóttậpNắngtrong vườnĐời NayXuất bảnMỞ ĐẦUMục lụctập Nắngtrong vườnĐời NayXuất bảnMỞ ĐẦUCảnh Nắng trong vườn (Nguyễn Gia Trí)MỞ ĐẦUHai đứa trẻ đăng trên tạp chi Thế kỉ 21MỞ ĐẦUĐỌC &PHÂN TÍCHKẾT LUẬNChợ Cẩm Giàng ngày nay (ảnh dưới)Ga Cẩm GiàngMỞ ĐẦUMỞ ĐẦUĐỌC &PHÂN TÍCHKẾT LUẬN Cốt truyện đơn giản (không có “truyện”). Sức hấp dẫn chủ yếu toát ra từ không khí, tâm trạng, từ thế giới cảm giác. >> Một bức tranh dệt bằng cảm giác2.1. Những khoảnh khắc mênh mang2.2. Bức tranh dệt bằng cảm giác 2.3. Những nét tự họa của Thạch LamMỞ ĐẦUĐỌC &PHÂN TÍCHKẾT LUẬNMỞ ĐẦUĐỌC &PHÂN TÍCHKẾT LUẬN2.1. NHỮNG KHOẢNH KHẮC MÊNH MANG2.1.1. Phố huyện chiều buông Cái nhìn và tâm trạng của Liên: “ Đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị.”- “Liên không hiểu sao nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn”. >> Chi tiết, hình ảnh đều đượm chất thơ và gợi không khí bâng khuâng man mác.2.1.2. Phố huyện đêm đến: Sự tương phản giữa bóng tối và ánh sáng @ Bóng tối @ Ánh sáng Niềm thương cảm những cảnh đời nhỏ nhoi, mù tối, chìm khuất- Niềm mong đợi khao khát mơ hồMỞ ĐẦUĐỌC &PHÂN TÍCHKẾT LUẬN2.1. NHỮNG KHOẢNH KHẮC MÊNH MANGMỞ ĐẦUĐỌC &PHÂN TÍCHKẾT LUẬN 2.1.3. Phố huyện khuya về: @ Hình ảnh chuyến tàu đêm“Tiếng còi đã rít lên, và tàu rầm rộ đi tới. Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua, các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường. Liên chỉ thoáng trông thấy những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kền lấp lánh, và các cửa kính sáng. Rồi chiếc tàu đi vào đêm tối, để lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt. Hai chị em còn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre.” @ Cảm nhận của nhân vật Liên2.1. NHỮNG KHOẢNH KHẮC MÊNH MANGMỞ ĐẦUĐỌC &PHÂN TÍCHKẾT LUẬN 2.1. NHỮNG KHOẢNH KHẮC MÊNH MANGMiêu tả trực tiếp và gián tiếp:“Liên lặng theo mơ tưởng. Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo. Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn, đối với Liên, khác hẳn các vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu.” Tô đậm chủ thể: “Liên dắt em đứng dậy để nhìn”; “Liên chỉ thoáng trông thấy ”; “Hai chị em còn nhìn theo ”; “Liên lặng theo mơ tưởng”, v.v. >> Cảm nhận của nhân vật Liên2.2. BỨC TRANH DỆT BẰNG CẢM GIÁC 2.2.1. theo bước đi của thời gian - Chiều buông >> buồn man mác - Đêm đến >> vui le lói, mong manh - Khuya về >> thực-mộng xa vời2.2.2. theo cái nhìn của nhân vật (LIÊN): >> Tác dụng: - Làm mới bức tranh phố huyện - Đánh thức nội tâm KẾT LUẬNĐỌC &PHÂN TÍCHMỞ ĐẦUMỞ ĐẦUĐỌC &PHÂN TÍCHKẾT LUẬN@ Ngôn ngữ gợi tả cảm giác + Các cụm từ chỉ cảm giác mơ hồ: “không hiểu”, “không biết đến”, “không rõ rệt gì”, “mong đợi một cái gì”, “tưởng là” + Các câu gợi cảm giác mơ hồ: Liên “không hiểu sao”, “thấy mình sống giữa bao nhiêu sự xa xôi không biết đến”; “có những cảm giác mơ hồ không hiểu.”,“tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này”, v.v. 2.2. BỨC TRANH DỆT BẰNG CẢM GIÁC + Các chi tiết gợi cảm giác nửa vời, lơ lửng: - “Thôi! để mai tính một thể.” - “Chỉ một lát hai chị em lại cúi nhìn về mặt đất” - “ Liên không nghĩ được lâu mắt chị nặng dần, rồi sau Liên ngập vào giấc ngủ yên tĩnh”. MỞ ĐẦUĐỌC &PHÂN TÍCHKẾT LUẬN2.2. BỨC TRANH DỆT BẰNG CẢM GIÁC 2.2.3. Cảm giác buồn, vui phố huyện@ Cảm giác buồn man mác trước ngày tàn: - Mặt trời tàn (“như hòn than sắp tàn”) - Phiên chợ vãn (“chợ đã vãn từ lâu”) - Cái chõng nát (cái chõng này “sắp gãy rồi”, cần “mua cái khác thay vào”). v.v. @ Cảm giác về những kiếp người sa sút, lụi tàn, “mờ mờ nhân ảnh” - Mấy đứa trẻ con nhà nghèo - Một bà cụ “hơi điên” - Mẹ con chị Tí, bác phở Siêu - Gia đình bác Xẩm MỞ ĐẦUĐỌC &PHÂN TÍCHKẾT LUẬN2.2. BỨC TRANH DỆT BẰNG CẢM GIÁC @ Ấn tượng về không gian đặc dày bóng tối và những nguồn sáng le lói Bóng tối:“Tối hết cả, con đường ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa”. Aùnh sáng: Aùnh sáng phát ra từ nhiều nguồn khác nhau tạo nhiều hình thù, sắc độ bất ngờ: khe sáng, vệt sáng, quầng sáng, chấm sáng, hột sáng Âm thanh: Tiếng đàn bầu, tiếng trống cầm canh,@ Niềm vui như được chắt ra theo từng giọt sáng, âm thanh,MỞ ĐẦUĐỌC &PHÂN TÍCHKẾT LUẬN2.2. BỨC TRANH DỆT BẰNG CẢM GIÁC - Từ chiếc chõng tồi tàn chìm khuất >> bầu trời xa, ngắm nhìn từng ánh sao >> mặt đất, dõi mắt vào những đốm lửa Những khe, vệt, quầng, chấm, hột ánh sáng thỉnh thoảng lóe lên, điểm vào bức tranh mênh mông buồn những chấm vui le lói. Gặp mỗi đốm sáng, đời sống nội tâm của chị em Liên lại bừng lên, một ánh vui nhỏ bé chiếu rọi vào. >> Những tiếng reo bật lên: “- Kìa, hàng bác phở Siêu đã đến kia rồi.”, “- Đèn ghi đã ra kia rồi.”, “- Dậy đi An. Tàu đến rồi.” v.v.MỞ ĐẦUĐỌC &PHÂN TÍCHKẾT LUẬN2.2. BỨC TRANH DỆT BẰNG CẢM GIÁC Bìa 1 cuốn hồi kíMỞ ĐẦUĐỌC &PHÂN TÍCHKẾT LUẬN Một đoạn trong hồi kí (ảnh chụp)MỞ ĐẦUĐỌC &PHÂN TÍCHKẾT LUẬN“Tôi không ngờ em Sáu có trí nhớ dai thế, như truyện em tả hai chị em thức đợi chuyến tàu đêm qua rồi mới đi ngủ. Năm đó tôi mới chín tuổi, em tôi lên tám []. Cửa hàng chỉ bán có rượu, ít bánh khảo, thuốc lào”2.3. NHỮNG NÉT TỰ HỌA CỦA THẠCH LAM2.3.1. Kí ức tuổi thơ về phố huyện mờ xám2.3.2. Kí ức tuổi thơ về thủ đô hoa lệ Đối chiếu với tiểu sử, hồi ức - Nhân vật, khung cảnh, tâm trạng,trong Hai đứa trẻ, “Thạch Lam đã viết đúng như sự thực.” (Nguyễn Thị Thế, Hồi kí về gia đình Nguyễn Tường: Nhất Linh-Hoàng Đạo-Thạch Lam, Sóng xuất bản lần thứ nhất , 1974, tr. 58). - Tác phẩm phảng phất chất tự truyện mang kí ức Thạch Lam >> sức lay động của những dòng ký ức cảm động tinh cất từ tuổi thơ ông. MỞ ĐẦUĐỌC &PHÂN TÍCHKẾT LUẬN2.3. NHỮNG NÉT TỰ HỌA CỦA THẠCH LAM Đối chiếu với tiểu sử, hồi ức - Cảm giác, cảm tưởng, không khí, tâm trạng đều là những trải nghiệm thật của tác giả (Mùi phở thơm gợi nhớ nhớ về “một vùng sáng rực và lấp lánh”, và “Hà Nội nhiều đèn quá”; hình ảnh đoàn tàu gợi “mơ tưởng” về “Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo”). - Tình yêu phố huyện, yêu Hà Nội, niềm băn khoăn về sự cách biệt giữa hai môi trường sống này (Đốm sáng phố huyện “chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ”. Ánh sáng Hà Nội “khác hẳn”), cũng rất thật, trong đời và trong văn ông. MỞ ĐẦUĐỌC &PHÂN TÍCHKẾT LUẬN2.1. Những khoảnh khắc mênh mang2.1.1. Phố huyện chiều buông2.1.2. Phố huyện đêm đến2.1.3. Phố huyện khuya và chuyến tàu đêm2.2. Bức tranh dệt bằng cảm giác 2.2.1. Theo bước đi của thời gian2.2.2. Theo cái nhìn của nhân vật2.3. Những nét tự họa của Thạch Lam2.3.1. Kí ức tuổi thơ về phố huyện mờ xám2.3.2. Kí ức tuổi thơ về thủ đô hoa lệ MỞ ĐẦUĐỌC &PHÂN TÍCHKẾT LUẬN 3.1. Giá trị nhân đạoSự gặp gỡ thế hệ: Thạch Lam - Xuân Diệu - Nam Cao,>> thức tỉnh ý thức cá nhân “Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm”!Ở Thạch Lam: Lòng thương người không tách rời niềm trân trọng con người, trân trọng sự sống, chắt chiu từng tí cái đẹp và niềm vui. 3.2. Đóng góp về nghệ thuậtTruyện ngắn “phi cốt truyện”: “tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác”, đậm chất trữ tình và chất thơ.KẾT LUẬNMỞ ĐẦUĐỌC &PHÂN TÍCHMỞ ĐẦUĐỌC &PHÂN TÍCHKẾT LUẬNChợ Cẩm Giàng ngày nay (ảnh dưới)Ga Cẩm GiàngKẾT LUẬNMỞ ĐẦUĐỌC &PHÂN TÍCHMộ Thạch LamTạp chí Thế kỉ 21,Số Tưởng NiệmThạch LamKẾT LUẬNĐỌC &PHÂN TÍCHMỞ ĐẦUKẾT LUẬNMỞ ĐẦUĐỌC &PHÂN TÍCHMỞ ĐẦUĐỌC &PHÂN TÍCHKẾT LUẬN 1.1. Truyện ngắn “phi cốt truyện”1.2. Phố huyện: bức tranh dệt bằng cảm giác 2.1. Những khoảnh khắc mênh mang2.2. Bức tranh dệt bằng cảm giác 2.3. Những nét tự họa của Thạch Lam 3.1. Giá trị nhân đạo3.2. Đóng góp về nghệ thuật3.3. Sức sống vượt thời gian
File đính kèm:
- Giao_an_thao_giang_ve_Hai_dua_tre.ppt