Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

I. TÌM HIỂU CHUNG:

1. Tác giả: Thạch Lam (1910-1942)

à thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn

Là người thông minh, điềm

đạm, trầm tĩnh, tinh tế

Sáng tác nhiều thể loại, nhưng

đặc sắc và thành công nhất là

truyện ngắn

 

ppt30 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HAI ĐỨA TRẺTRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊNTHẠCH LAMTRUYỆN NGẮNI. TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả: Thạch Lam (1910-1942)- Là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn Là người thông minh, điềm đạm, trầm tĩnh, tinh tếSáng tác nhiều thể loại, nhưng đặc sắc và thành công nhất là truyện ngắn- Truyện ngắn: + Gió đầu mùa (1937) + Nắng trong vườn (1938) + Sợi tóc (1942) + Tác phẩm chính: - Truyện dài: Ngày mới (1939)- Tập tiểu luận: Theo dòng (1941)- Bút kí: Hà Nội băm sáu phố phường (1943) + Tác phẩm chính: + Đề tài: ● Cuộc sống cơ cực vất vả của những người dân nghèo● Những khía cạnh bình thường mà nên thơ trong cuộc sống+ Đặc điểm truyện ngắn:● Cấu tứ như một bài thơ trữ tình đượm buồn● Đi sâu khai thác thế giới nội tâm nhân vật● Đan cài hai yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình● Văn phong giản dị, trong sáng, nhẹ nhàng mà sâu sắc, thâm trầm● Truyện không có cốt truyện hoặc cốt truyện đơn giản“ Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc một sự thoát li hay sự quên, trái lại, văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người được trong sạch và phong phú hơn” (Theo giòng)I. TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả: Thạch Lam (1910-1942)- Là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn Là người thông minh, điềm đạm, trầm tĩnh, tinh tếSáng tác nhiều thể loại, nhưng đặc sắc và thành công nhất là truyện ngắn+ Tác phẩm chính+ Đề tài+ Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam là người mở đường cho truyện ngắn trữ tình2. Văn bản: Hai đứa trẻa. Xuất xứ: Rút từ tập truyện ngắn “Nắng trong vườn”Bìa loùt taäp Naéng trong vöôøn Muïc luïc taäp Naéng trong vöôøn b. Nguyên mẫu của truyện: Ở quê ngoại: ga xép - phố huyện Cẩm Giàng.2. Văn bản: Hai đứa trẻa. Xuất xứ: Rút từ tập truyện ngắn “Nắng trong vườn” a. Từ đầu đến “ về phía làng”à Tâm trạng Liên trước cảnh phố huyện lúc chiều tàn3. Bố cục: b. Tiếp theo đến “mơ hồ không hiểu”à Tâm trạng Liên trước cảnh phố huyện khi đêm về c. Phần còn lạià Tâm trạng Liên trước cảnh phố huyện khi chuyến tàu đi qua.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Tâm trạng Liên trước cảnh phố huyện lúc chiều tàn a. Khung cảnh chiều tàn:- Âm thanh:+ Tiếng trống thu không gọi buổi chiều: Kết thúc một ngày, xao xác gợi buồn+ Tiếng ếch nhái từ đồng xa vọng vào: Gợi sự vắng vẻ, hoang vu+ Tiếng muỗi vo ve: Cảm giác ẩm thấp, lụp sụp+ Tiếng cót két của chiếc chõng nan: Sự nghèo nàn, đơn điệuà Gợi cảm giác nao nao, buồn tẻ nơi miền quê nghèo● Âm thanh● Hình ảnh: + “Phương Tây đỏ rực như lửa cháy” + “Những đám mây ánh hồng như những hòn than sắp tàn” + “Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nên trời” + Con đường cát lấp lánh và mấp mô vì những hòn đá nhỏ một bên sáng, một bên tối à Hình ảnh của sự tàn lụi=> Câu văn êm dịu, nhịp điệu chậm, cô đọng, uyển chuyển, tinh tế: gợi thấy, nghe và cảm xúc đối với cảnh vật quê hươngII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Tâm trạng Liên trước cảnh phố huyện lúc chiều tàn a. Khung cảnh chiều tàn:- Chợ họp đã vãn từ lâu- Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía - Một vài người bán hàng về muộn- Hình ảnh những đứa trẻ nhà nghèo đi lại tìm tòi - Một mùi ẩm mốc bốc lên lẫn mùi cát bụià Toát lên vẻ nghèo nàn, xơ xác, tiêu điều● Cảnh chợ tàn:- Mấy đứa trẻ: Nhặt nhạnh đồ thừa của những người bán hàng để lại Tội nghiệp, đáng thương- Mẹ con chị Tí: Dọn chõng hàng nước ế ẩm  Lam lũ, vất vả, túng thiếu- Cụ Thi điên: Mua rượu uống rồi lảo đảo bước đi  Ám ảnh về kiếp sống vô nghĩa, vất vưởngHai chị em Liên: Với cửa hàng tạp hóa nhỏ  Hoàn cảnh nghèo nàn, ế ẩm Những kiếp người vất vả, tàn tạ, cuộc sống tẻ nhạt, buồn bãb. Những kiếp người tàn:Khung cảnh phố huyện được miêu tả từ cao xuống tháp, từ xa đến gần với vẻ lặng lẽ, buồn tẻ và hiu quạnh- Trước khung cảnh chiều tàn, chợ tàn và cuộc sống người dân nơi phố huyệnà gợi lên nỗi buồn thấm thía: “Liên ngồi yên lặng”, “Liên không hiểu vì sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn .”- Hình ảnh những đứa trẻ con nhà nghèo: “Liên trông thấy động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng nó”à gợi lên sự thương cảm Tâm trạng Liên và An:- “Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc, khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này”à mùi của quê hương (phố huyện Cẩm Giàng)- “Hai chị em Liên đứng sững nhìn theo cụ đi lần vào bóng tối, tiếng cười khanh khách nhỏ dần về phía làng”à cảm thông, xót thương cho những kiếp người tàn tạ Tâm hồn Liên nhạy cảm, tinh tế và nhân ái - Buồn man mác trước giờ khắc của ngày tànThương cảm với những kiếp người đau khổ tàn tạ Cảm nhận được mùi vị của quê hương và sự bế tắc, quẩn quanh  Tâm hồn Liên nhạy cảm, tinh tế và nhân ái  Tâm trạng của Liên:- Đêm yên lặng, vắng vẻ, mát mẻ:“Một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát”- Đêm ngập tràn bóng tối:+ “Đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối”+ “Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ làng lại càng sẫm đen hơn nữa”2. Cảnh phố huyện về đêm:a. Cảnh phố huyện:- Ánh sáng: nhỏ bé, yếu ớt:+ “Chỉ để hé ra một khe ánh sáng”+ “Vòm trời hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh, lẫn với vệt sáng của những con đom đóm bay là là trên mặt đất hay len vào những cành cây”+ “Về phía huyện, một chấm lửa khác nhỏ và vàng lơ lửng đi trong đêm tối”à Sự đối lập: tô đậm hơn cảnh phố huyện ngập tràn trong bóng tối- Hình ảnh ngọn đèn chị Tí:“Tất cả phố xá trong huyện bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí”à ngầm nói lên sự tàn lụi2. Cảnh phố huyện về đêm:a. Cảnh phố huyện: b. Cuộc sống:- Chị em Liên:+ “Đêm nào Liên và em cũng phải ngồi trên chiếc chõng tre dưới gốc cây bàng với cái tối của quang cảnh phố chung quanh”+ “Không còn trông mong còn ai đến mua nữa”- Xuất hiện thêm:+ Bác Siêu với gánh phở - thứ hàng xa xỉ, mắc tiền+ “Vợ chồng bác xẩm góp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu bật trong không gian yên lặngà cuộc sống lam lũ, buồn tẻ, bế tắc, không có ánh sáng: đọng lại ở nhà văn niềm đau xót “Chừng ấy người trong bóng mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống hàng ngày nghèo khổ của họ”2. Cảnh phố huyện về đêm:c. Tâm trạng của Liên và An:- “An và Liên lặng ngước mắt lên nhìn các vì sao để tìm sông Ngân Hà và con vịt theo sau ông Thần Nông”à Tâm hồn ngây thơ qua biến thái của thiên nhiên- Ý nghĩ: “Quà bác Siêu là một thứ hàng xa xỉ, nhiều tiền, hai chị em không bao giờ mua được”à cảnh sống chật vật hiện tại gợi trong Liên hoài niệm về quá khứ: “Liên nhớ lại khi ở Hà Nội, chị được hưởng những thức quà ngon, lạ  được đi chơi Bờ Hồ uống những cốc nước lạnh xanh đỏ”- “Trẻ con tụ họp nhau ở thềm hè, tiếng cười nói vui vẻ, khiến An thèm muốn nhập bọn với chúng để nô đùa, nhưng sợ trái lời mẹ dặn phải coi hàng” vất vả đã đánh mất tuổi thơ- Dù buồn ngủ, hai chị em Liên vẫn cố thức à chờ đoàn tàu “may ra còn có một vài người mua”, “nhưng cũng như mọi đêm, Liên không trông mong còn ai đến mua nữa”, “vì muốn nhìn được chuyến tàu”=> Cuộc sống cơ cực đã cướp mất đi tuổi thơ và khao khát cuộc sống tươi đẹp hơn.3. Cảnh phố huyện về khuya – chuyến tàu đêm đi qua: a. Cảnh phố huyện về khuya:- “Trống cầm canh ở huyện đánh tung lên một tiếng ngắn khô khan, không vang động ra xa, rồi chìm ngay vào bóng tối”- “Trước kia ở sân ga, có mấy hàng cơm mở đón khách, đèn sáng cho đến nửa đêm. Nhưng bây giờ họ đóng cửa cả rồi, cũng im lặng tối đen như ngoài phố”- “Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh, đêm của đất quê, và ngoài kia, đồng ruộng mênh mang và im lặng”à bóng tối dày đặc bao trùm cả không gian: phố huyện chìm trong yên lặngb. Hình ảnh chuyến tàu – khát vọng của hai đứa trẻ và những người dân nơi phố huyện:- Hình ảnh chuyến tàu: ánh sáng rực rỡ trong phút chốc+ Dấu hiệu đầu tiên: “Liên cũng trông thấy ngọn lửa xanh biếc”,“Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi”+ Tàu đến: “Các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường”+ Cuối cùng: tàu đi vào đêm tối “để lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt”, “chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre”à hoạt động của người dân chấm dứt - Ý nghĩa: + Đối với người dân phố huyện:Chuyến tàu đem là biểu tượng của sức sống, sự giàu sáng, rực rỡ >< cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm, quẩn quanh+ Với chị em Liên:Gợi về kỉ niệm của ngày xưa sung sướng- Hình ảnh ngọn đèn chị Tí leo loét, chập chờn trước khi Liên ngập hẳn vào giấc ngủ à thể hiện: + Niềm trân trọng kiếp người nhỏ bé, sống nghèo nàn, buồn chán nơi phố huyện + Bao quát hơn: sống ở đất nước còn đắm chìm trong nô lệ + Lay động những con người buồn chán, sống quẩn quanh, lam lũ hãy vươn đến ánh sáng, thoát khỏi tù đọng- Khai thác tâm trạng tinh tế- Lời văn nhẹ nhàng, trầm tĩnh, trân trọng- Tả cảnh đặc sắc, thấm đẫm tình quê hương4. Vài nét đặc sắc về nghệ thuật:III. TỔNG KẾT: Bằng một truyện ngắn trữ tình có cố truyện đơn giản, Thạch Lam đã thể hiện môt cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương đối với những kiếp người sống cơ cực, quẩn quanh, tăm tối ở phố huyện nghèo trước cách mạng. Đồng thời ông cũng biểu lộ sự trân trọng ước mong đổi đời tuy còn mơ hồ của họ.Ghi nhớ SGK. Moä Thaïch LamTaïp chí Theá kæ 21,Soá Töôûng Nieäm Thaïch LamHai ñöùa treû ñaêng treân taïp chí Theá kæ 21Phố Cẩm Giàng

File đính kèm:

  • pptHai_dua_tre.ppt
Bài giảng liên quan