Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

Thạch Lam (1910 - 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân.

- Xuất thân trong gia đình công chức gốc quan lại, là em ruột của hai nhà văn Nhất Linh và Hoàng Đạo - trụ cột trong nhóm “Tự lực văn đoàn”.

 - Sinh ra và mất tại Hà Nội nhưng thời thơ ấu sống ở quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải Dương.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Nhiệt liệt chào Mừng Quí thầy cô đến dự giờ văn Lớp 11 hai đứa trẻ thạch lam Dựa vào phần tiểu dẫn trong SGK, hãy giới thiệuđôi nét về cuộc đời Thạch Lam ? - Thạch Lam (1910 - 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân.- Xuất thân trong gia đình công chức gốc quan lại, là em ruột của hai nhà văn Nhất Linh và Hoàng Đạo - trụ cột trong nhóm “Tự lực văn đoàn”. - Sinh ra và mất tại Hà Nội nhưng thời thơ ấu sống ở quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải Dương.Nhà văn Thạch Lam Phố huyện Cẩm Giàng – Hải Dương Dựa vào phần tiểu dẫn trong SGK, hãy giới thiệuđôi nét về cuộc đời Thạch Lam ?- Thạch Lam (1910 - 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân.- Xuất thân trong gia đình công chức gốc quan lại, là em ruột của hai nhà văn Nhất Linh và Hoàng Đạo - trụ cột trong nhóm “Tự lực văn đoàn”. - Sinh ra và mất tại Hà Nội nhưng thời thơ ấu sống ở quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải Dương.- Năm 1942, Ông mất vì bệnh lao tại Hà Nội . Nhà văn Thạch Lam Dựa vào phần tiểu dẫn trong SGK, hãy giới thiệu đôi nét về sự nghiệp của Thạch Lam ? Quan điểm nghệ thuật: có quan niệm văn chương lành mạnh tiến bộ Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên, trái lại văn chương là một khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho người đọc thêm trong sạch và phong phú hơn. Thiên chức của nhà văn cũng như những chức vụ cao quí khác là phải nâng đỡ những cái tốt để trong đời có nhiều công bằng, yêu thương hơn.  Dựa vào phần tiểu dẫn trong SGK, hãy giới thiệu đôi nét về sự nghiệp của Thạch Lam ? Quan điểm nghệ thuật: có quan niệm văn chương lành mạnh tiến bộ Có biệt tài về truyện ngắn.Truyện không có chuyện, đặc biệt mỗi truyện của ông là bài thơ trữ tình.Nhà văn đi sâu vào thế giới nội tâm nhân vật với những cảm xúc tinh tế. Hai yếu tố hiện thực và thi vị trữ tình luôn đan cài nhau.  Dựa vào tiểu dẫn trong SGK , hãy giới thiệu những tác phẩm chính?Gió đầu mùa (1937)Nắng trong vườn (1938), Sợi tóc (1942)Ngày mới (1939), Theo dòng (1941), Hà nội băm sáu phố phường (1943),hai đứa trẻ In trong tập Nắng trong vườn (1938)Phần 1: Từ đầu – nhỏ dần về phía làng: Cảnh chiều tối qua sự cảm nhận tinh tế của Liên.Phần 2: Trời bắt đầu đêm... cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ: Cảnh đêm và nỗi niềm của hai đứa trẻ.Phần 3: Còn lại: Tâm trạng của hai đứa trẻ ( Liên và An) khi đoàn tàu đêm đi qua phố huyện. Cảnh chiều trong truyện được miêu tả như thế nào? Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ, từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương Tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy luỹ tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời. Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong của hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi lặng yên. Bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập dần đầy và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao nhưng chị thấy lòng buồn man mắc trước cái thời khắc của ngày tàn. Cảnh chiều trong truyện được miêu tả như thế nào? Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ, từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương Tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy luỹ tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời. Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong của hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi lặng yên. Bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập dần đầy và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao nhưng chị thấy lòng buồn man mắc trước cái thời khắc của ngày tàn.Hai đứa trẻ Bức tranh cảnh vật quen thuộc rất đỗi gần gũi, bình dị, mang cốt cách Việt Nam. Giàu hình ảnh, giọng điệu chậm rãi, nhẹ nhàng, man mác buồn. Qua việc cảm nhận thính giác, âm thanh, chiều hoàng hôn trên phố huyện nghèo hiện lên vắng lặng, hiu hắt, đượm buồn Nét vẽ giàu tạo hình, cảm nhận bằng thị giác, sự lụi tàn dần của ánh sáng - dấu hiệu thời khắc ngày tàn. “Văn của Thạch Lam thường hiếm khi thừa lời, thừa chữ, không uốn éo làm duyên một cách cầu kì kiểu cách, nhưng vừa giàu hình ảnh và nhạc điệu, lại vừa uyển chuyển tinh tế” ( Giáo sư Vũ Ngọc Phan) Hai đứa trẻThạch Lam đã miêu tả cảnh chợ ( Hình ảnh của cuộc sống sinh hoạt) ra sao? => Cái đông vui đã mất chỉ còn lại sự trống vắng hiu quạnh. => Cái rực rỡ huy hoàng của một ngày đã qua, chiều tà đang xuống, chợ lụi tàn, gợi buồn.Người về hết Phố vãn từ lâuTiếng ồn cũng mất Còn: rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía.Hai đứa trẻHình ảnh những người dân phố huyện trong chiều muộn? Mấy đứa trẻ con nhà nghèo nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì có thể dùng được. Mẹ con chị Tí: Ngày mò cua bắt tép, tối đến dọn hàng nước -> “ sớm muộn có ăn thua gì” Cửa hàng của chị em Liên: của hàng tạp hoá nhỏ xíu -> Ngày phiên mà bán cũng chẳng ăn thua gì. Cụ Thi “ hơi điên”, với tiếng cười khanh khách nhỏ dần đi vào bóng tối.hai đứa trẻ ->Tất cả con người nơi đây đều phô bày cái nghèo nàn tàn tạ. -> Cảnh ngày tàn, chợ tàn, kiếp người tàn -> Tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những người dân lao động nghèoHai đứa trẻ Tâm trạng của nhân vật Liên => Cảnh vật và tâm trạng con người bao phủ một nỗi buồn của buổi hoàng hôn. Tư thế: Ngồi yên lặng, đôi mắt ngập đầy bóng tối Tâm trạng: + Cái buồn của buổi chiều quê thâm thía vào tâm hồn chị. + Liên không hiểu sao nhưng chị thấy lòng buồn man mắc trước cái thời khắc của ngày tàn.Xin chân thành cảm ơn!Quí thầy cô và các em học sinh

File đính kèm:

  • ppthai_dua_tre.ppt
Bài giảng liên quan