Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
- Thạch Lam ( 1910 – 1942)
- Tên thật Nguyễn Tường Vinh ( Nguyễn Tường Lân)
- Quê quán : Huyện Cẩm Gìang – Hải Dương
- Là cây bút viết truyện ngắn tài hoa, xuất sắc
HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam )Kí họa chân dung nhà văn Thạch LamI/. Mục đích yêu cầu: HS cảm nhận - Tình cảm xót thương đối với những con người sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự thông cảm trân trọng của tác giả trước mong ước có cuộc sống tươi sáng hơn của họ- Thấy được nét độc đáo trong nghệ thuật truyện ngắn của Thạch LamII/. Phương tiện và phương pháp Giáo án, SGK, chân dung tác giả - tác phẩm, dùng CNTT và Bảng thảo luận nhóm Đàm thoại, phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhómIII/ Các bước lên lớp:1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ3. Bài mớiI. Tiểu dẫn 1. Tác giả- Thạch Lam ( 1910 – 1942)- Tên thật Nguyễn Tường Vinh ( Nguyễn Tường Lân)- Quê quán : Huyện Cẩm Gìang – Hải Dương - Là cây bút viết truyện ngắn tài hoa, xuất sắc Những hình ảnh này đã đi vào “ Hà Nội 36 phố phường”Cốm làng Vòng ?Nắng Trong VườnHình ảnh này đã đi vào tác phẩm của Thạch Lam ?Dưới bóng Hoàng LanHình ảnh này đã đi vào tác phẩm của Thạch Lam ?Dưới bóng Hoàng Lan2. Tác Phẩm : Các tác phẩm chính (SGK ) Viết theo 2 đề tài+ Cuộc sống vất vả, cơ cực, bế tắc nông dân , thị dân+ Khía cạnh bình thường, nên trong cuộc sống 3. Truyện ngắn Hai đứa trẻ :- Xuất xứ : Trích tập truyện “ Nắng trong vườn” 1938- Chủ đề : + Niềm cảm thông thương xót người lao động nghèo + Niềm khao khát cuộc sống ấm no, hạnh phúc - Phong cách : + Truyện không có cốt truyện + Khai thác sâu thế giới nội tâm nhân vật + Kết hợp đặc sắc hai yếu tố : Hiện thực + trữ tìnhCảnh và cuộc sống con người nơi phố huyện Cảnh vật và con người trong truyện được miêu tả trong không gian và thời gian như thế nào ? - * Cảnh vật được miêu tả :- Không gian : Phố huyện nghèo, có ga xép nhỏThời gian : Chiều –> tối –> đêm- Cảnh vật được miêu tả : Thơ mộng, chan chứa tình cảm Cảnh vật còn biểu trưng cho sự nghèo nàn, tăm tối, không lối thoát - Chợ chiều - Mấy đứa trẻ đi nhặt nhạnh - Tiếng muỗi, tiếng ếch nhái - Mùi của đất - Tối -> Hình ảnh ngọn đèn con của chị Tí lặp đi lặp lại nhiều lần. - Đêm : Bóng tối > Mẹ con chị Tí -> Phở bác Siêu.-> Gia đình bác xẩm -> Bà cụ Thi “ hơi điên”-> Chị em Liên 2. Tâm trạng Hai đứa trẻ và hình ảnh chuyến tàu đêm Hai đứa trẻ : + Cảm nhận được buổi chiều quê tuy buồn như gần gũi thân thương+ Lặng lẽ quan sát những gì diến ra nơi phố huyện -> xót xa, cảm thông+ Khắc khoải đợi chuyến tàu đêm Ga xép ở Cẩm GiàngVì sao đợi tàu ? Ga Hàng Cỏ (Hà Nội)3. Đặc sắc nghệ thuật:- Truyện trữ tình, không có cốt truyện, chỉ qua hình ảnh thể hiện một tâm trạng và đằng sau tâm trạng gửi gắm một tư tưởng- Giọng văn nhẹ nhàng ....Lời văn bình dị nhưng luôn ẩn hiện một tình cảm xót thương, thông cảm của nhà văn đối với những người nghèo khổ phải sống lam lũ quanh quẩn, tối tămIII. Ghi nhớ ( SGK ) 4. Củng cố :- Truyện Ngắn của Thạch Lam độc đáo bởi có sự kết hợp 2 yếu tố hiện thực và trữ tình- Như một bài thơ đượm buồn- Tấm lòng của nhà văn dành cho những con người nghèo khổ, sống quẩn quanh, bế tắc => truyện có giá trị nhân đạo sâu sắc5. Dặn dò :Chuẩn bị bài : Chữ người Tử tù Tìm đọc tập truyện “Vang bóng Một thời” của Nguyễn Tuân
File đính kèm:
- HAI_DUA_TRE.ppt