Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
I/ Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:( 1910-1942)
Tên khai sinh :Nguyễn Tường Vĩnh-> Nguyễn Tường Lân
-Thuở nhỏ sống ở huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.
- Là cây bút viết truyện ngắn tài ba xuất sắc
-Truyện không có cốt truyện, chuyên khai thác nội tâm nhân vật. Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình.
- Văn trong sáng, giản dị, thâm trầm ,sâu sắc.
2.Tác phẩm
Xuất xứ: Tác phẩm được in ở tập “Nắng trong vườn” ( 1938).
Cốt truyện: tác phẩm như một bài thơ trữ tình, cốt truyện được dựng lên qua thời gian và không gian nghệ thuật.
Chào mừng các thầy cô giáo và các em tham gia buổi học hôm nay!Nhà văn Thạch Lam đã nhận xét: Đối với tôi văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li trong sự quên, văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có thể vừa tố cáo vừa thay đổi giả dối tàn ác , làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn.Hai đứa trẻ Thạch lamI/ Tìm hiểu chung:1. Tác giả:( 1910-1942)-Tên khai sinh :Nguyễn Tường Vĩnh-> Nguyễn Tường Lân-Thuở nhỏ sống ở huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.- Là cây bút viết truyện ngắn tài ba xuất sắc-Truyện không có cốt truyện, chuyên khai thác nội tâm nhân vật. Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình.- Văn trong sáng, giản dị, thâm trầm ,sâu sắc.- Sáng tác chính: SGK2.Tác phẩmXuất xứ: Tác phẩm được in ở tập “Nắng trong vườn” ( 1938).Cốt truyện: tác phẩm như một bài thơ trữ tình, cốt truyện được dựng lên qua thời gian và không gian nghệ thuật.II/ Đọc văn bản1.Đọc và giải thích từ khó:Đọc diễn cảmGiọng trữ tình2. Bố cục:+ Đoạn 1: “Từ đầu về phía làng”-> Phố huyện lúc chiều tàn+Đoạn 2: “ Trời đã bắt đầu đêm..hằng ngày của họ”->Phố huyện trong đêm.+Đoạn 3: Còn lại ->Phố huyện về khuya.III/ Đọc hiểu văn bảnPhố huyện lúc chiều tàn a. Cảnh ngày tàn+Âm thanh: tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng, tiếng muỗi vo veÂm thanh gợi buồn.+ Hình ảnh: Phương tây đỏ rực, dãy tre làng đen lại..=> Hình ảnh tàn lụi.NX: Cảnh làng quê yên ả, hiu quạnh +Câu văn giàu tính nhạc, gợi sự sâu lắng thanh vắng, gợi nỗi buồn thương day dứt.b. Cảnh chợ tàn+ Người về hết, trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi vỏ thị, lá nhãn và lá mía.+ Mùi âm ẩm bốc lên+ Trẻ con nhà nghèo nhặt nhạnh tìm tòi..=> Khung cảnh tiêu điều xơ xác, gợi lên cuộc sống của một phố huyện nghèo nàn tàn tạ, buồn bã.C. Những kiếp người tàn tạ:a.Mẹ con chị Tí:+ Thằng cu xách điếu đóm, mẹ nó đội chõng trên đầu. Tất cả cửa hàng được chị mang trên lưng.Cửa hàng nhỏ bé, nghèo nàn.+ Cuộc sống: Ngày đi mò cua bắt tép, tối dọn cửa hàng “ ối chao, sớm với muộn mà có ăn thua gì!”=> Đời sống cơ cực, trông chờ vào sự rủi may, sự trông chờ ít hi vọng, không tương lai.b. Bà cụ Thi+ Cầm cút rượu, ngửa cổ ra đằng sau uống sạch, lảo đảo bước ra ngoài+ Tiếng cười khanh khách nhỏ dần về phía làng.=> Cuộc sống lạ lùng, tuổi già cô đơn, bóng tối đè nặng lên cuộc đời.c. Chị em LiênĐôi mắt chị bóng tối ngập đầy.. Lòng buồn man mác trước thời khắc của ngày tàn.Mùi âm ẩm ..mùi riêng của đất quê hương-> Gắn bó với quê hương, có tâm hồn nhạy cảm.-Thương những đứa trẻ con nhà nghèo-> Giàu lòng thương người, nhưng cũng nghèo.- Cửa hàng: tạp hoá nhỏ xíu, ngày phiên mà bán chẳng ăn thua gì.-> Cửa hàng nghèo nàn ế ẩm, người mua cũng nghèo.2. Phố huyện về đêmCảnh vật nơi phố huyện.Nghệ thuật đối lập:+Đường phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối, Tối hết cả con đường, ngõ con sẫm đen..+ Hé ra một khe sáng, ..vòm sáng, vệt sáng.., quầng sáng, hột sáng
File đính kèm:
- Hai_dua_tre_phan_1_Phung_Tam_Duong.ppt