Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

TIỂU DẪN:

Cuộc đời:

Đặc điểm phong cách & Quan điểm sáng tác văn học

Thạch Lam quan niệm: “Văn chương không phải là

cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên,

trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc

lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một cái

thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người được

thêm trong sạch và phong phú hơn”.

Đặc điểm phong cách & Quan điểm sáng tác văn học

Ông viết: “Công việc của nhà văn là phát biểu cái Đẹp

chính ở chỗ mà không ai ngờ tới, tìm cái Đẹp kín đáo

và che lấp của sự vật, cho người đọc một bài học

trông nhìn và thưởng thức”.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPLỚP 11C2HAI ĐỨA TRẺ Thạch LamHAI ĐỨA TRẺ I. TIỂU DẪN:Học sinh đọc phần Tiểu dẫn trong sgk.Sau khi đọc phần tiểu dẫn trong sách giáo khoa và phần chuẩn bị bài ở nhà, em hãy cho biết năm sinh, năm mất, quê quán, sự nghiệp của Thạch LamChân Dung Thạch LamHAI ĐỨA TRẺ I. TIỂU DẪN:Thạch Lam (1910-1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Lân, sau đổi tên là Nguyễn Tường Vinh.Phố huyện Cẩm GiàngCẩm GiàngNgày nay1. Cuộc đời:Góc nhìn phố huyệnHAI ĐỨA TRẺ I. TIỂU DẪN:Nhất LinhHoàng ĐạoHAI ĐỨA TRẺ I. TIỂU DẪN:CÁC THÀNH VIÊN NHÓM TỰ LỰC VĂN ĐOÀNHAI ĐỨA TRẺ I. TIỂU DẪN:2. Đặc điểm phong cách & Quan điểm sáng tác văn học1. Cuộc đời:Em hãy trình bày quan điểm sáng tác của Thạch LamThạch Lam quan niệm: “Văn chương không phải là cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn”.HAI ĐỨA TRẺ I. TIỂU DẪN:2. Đặc điểm phong cách & Quan điểm sáng tác văn học1. Cuộc đời:Ông viết: “Công việc của nhà văn là phát biểu cái Đẹp chính ở chỗ mà không ai ngờ tới, tìm cái Đẹp kín đáo và che lấp của sự vật, cho người đọc một bài học trông nhìn và thưởng thức”.HAI ĐỨA TRẺ I. TIỂU DẪN:2. Đặc điểm phong cách & Quan điểm sáng tác văn học1. Cuộc đời:3. Những tác phẩm chínhHọc sinh theo dõi sách giáo khoa, nêu những tác phẩm chính của Thạch Lam4. Xuất xứ truyện Hai đứa trẻEm hãy nêu xuất xứ truyện ngắn “Hai đứa trẻ”?HAI ĐỨA TRẺ I. TIỂU DẪN:2. Đặc điểm phong cách & Quan điểm sáng tác văn học1. Cuộc đời:3. Những tác phẩm chính4. Xuất xứ truyện Hai đứa trẻ5. Đọc – Tóm tắt- Chia bố cụcYêu cầu đọc chậm, diễn cảm.Diễn tả được tâm trạng khác nhau của từng đoạnEm hãy tóm tắt truyện dựa theo những hình ảnh sauMột số hình ảnh chỉ mang tính minh họaHAI ĐỨA TRẺ I. TIỂU DẪN:2. Đặc điểm phong cách & Quan điểm sáng tác văn học1. Cuộc đời:3. Những tác phẩm chính4. Xuất xứ truyện Hai đứa trẻ5. Đọc – Tóm tắt- Chia bố cục- Bố cụcĐể dễ dàng phân tích, nên chia tác phẩm thành mấy phần? Nội dung từng phần3 phần+ Phần 1: từ đầu -> nhỏ dần về phía làng => Cảnh chiều nơi phố huyện+ Phần 2: tiếp -> mơ hồ không hiểu => Cảnh phố đêm+ Phần 3: Còn lại => Cảnh phố huyện khi tàu đi qua và ước vọng mơ hồ của hai đứa trẻ Củng cố - Dặn dòNắm được những nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp, quan điểm của Thạch LamVề nhà soạn bài theo bố cục đã chia ở lớp: tìm ra không gian, cảnh vật của buổi chiều tàn, cuộc sống của những con người nơi phố huyện, bức tranh phố huyện lúc đêm tối, cảnh đợi tàu và ước mơ của người dân phố huyện.TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚCXIN MỜI QUÝ THẦY CÔ & CÁC EM NGHỈ

File đính kèm:

  • ppthai_dua_tre.ppt