Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm :
1. Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939)
Bút danh Thiên Hư
Gia đình “nghèo gia truyền”
18 tuổi có truyện đăng báo
Nổi tiếng ở 2 lĩnh vực : Phóng sự và tiểu thuyết
hạnh phúccủa một tang giaTrích >I. Vài nét về tác giả - tác phẩm :1. Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939)- Bút danh Thiên Hư- Gia đình “nghèo gia truyền”- 18 tuổi có truyện đăng báo- Nổi tiếng ở 2 lĩnh vực : Phóng sự và tiểu thuyết (“Ông vua phóng sự Bắc kỳ”)2. Tác phẩm tiểu biểu : SGKIi. tác phẩm Số đỏ (1936) :1. Vị trí :- Thành tựu xuất sắc của văn xuôi Việt Nam hiện đại.- Một tác phẩm “Vô tiền khoáng hậu” (NXB Văn học)- Tác phẩm “ghê gớm làm vinh dự cho mọi nền văn xuôi”(Nguyễn Khải)2. Tóm tắt truyện:Nhân vật chính- Xuân tóc đỏ.Xuân tóc đỏVô họcVô lạiTinh quáiHạ lưu vỉa hèPhó ĐoanGiáo sư TenisÔng Văn minh & Âu hoáNhà cải cách XHCố HồngCố TổDoctorThi sĩCố vấn báo Gõ mõAnh hùng cứu quốc3. Giá trị :- Lên án gay gắt xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh, lố lăng, đồi bại đương thời.- Nghệ thuật viết già dặn, bút pháp trào phúng châm biếm sắc sảo.Iii. phân tích đoạn trích :1. Vị trí : Chương XVMàn hài kịch đặc sắc nhất.Hạnh phúc của một tang giaHạnh phúc > < Tang gia(Vui, sướng...) (đau, buồn...)Mâu thuẫn trào phúng2. Nhan đề :Tình huống trào phúng3. Cái chết của cụ cố Tổ :“Làm cho nhiều người sung sướng lắm”- Câu mở đầu : “Ba hôm sau, ông cụ già chết thật”. Điều mong ước đã thành sự thật- Một loạt chân dung biếm hoạ :* Cố Hồng - Con trai trưởng :“Nhắm nghiền mắt lại để mơ màng đến cái lúc cụ mặc đồ xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc, vừa khóc mếu, để cho thiên hạ phải chỉ trỏ : - úi kìa, con giai nhớn đã già đến thế kia kìa ! Bất hiếu. Cụ chắc cả mười phần rằng ai cũng phải ngợi khen một đám ma như thế, một cái gậy như thế” ... Háo danh* Văn Minh - Cháu đích tôn :“Vò đầu rứt tóc, lúc nào mặt cũng đăm đăm chiêu chiêu...”+ Chồng : Sung sướng vì được chia của.+ Vợ :“Sốt cả ruột...” Sung sướng vì được mặc bộ đồ xô gai tân thời để “lăng xê” mốt của tiệm Âu hoá. Hám của và đầy mưu mô. Hám lời.* Tú Tân - Cháu trai :“...điên người lên...” Sung sướng vì được chụp ảnh.“vẻ buồn lãng mạn...” Sung sướng vì được mặc bộ y phục Ngây Thơ. Vô tâm, sĩ diện. Lẳng lơ.* Tuyết - Cháu gái :* Phán mọc sừng - Cháu rể :Chân dung một gã đàn ông đê tiện, đều giả.+ Bị cắm sừng hài lòng thuê người tố cáo nhận thấy “giá trị đôi sừng vô hình to đến thế”.+ Tiếng khóc “hứt...hứt...hứt...” Nỗi đau đớn tận cùng diễn viên đại tài Niềm vui sướng tột đỉnh* Xã hội tư sản thành thị chỉ là một cái vỏ bọc hào nhoáng bên ngoài, còn bên trong nó những mối quan hệ đạo đức thiêng liêng đã bị chà đạp bởi đồng tiền.* Xuân tóc đỏ :- Lựa chọn thời điểm xuất hiện đúng lúc Tinh quái- Danh dự to hơn- Có thêm 5 đồng bạc* Ông TYPN, cảnh sát Minđơ, Mintoa, đám bạn của Cố Hồng, bà Phó Đoan, Cô Hoàng Hôn... cả những người đi xem đều cảm thấy sung sướng.* Tóm lại :- Các chân dung trào phúng đặc sắc : + Riêng biệt ở hành động, tính cách + Khái quát ở bản chất : sự băng hoại về đạo đức* Bề ngoài :+ To tát4. Đám ma cụ cố Tổ :* Bên trong : đông người, nhiều vòng hoa và câu đối+ Long trọng+ Danh giá+ Gương mẫu Theo cả lối Ta, Tàu, Tây, có kiệu bát cống, lợn quay đi lọng,.. lốc bốc xoảng và kèn bú dích... có mặt đủ “những ông tai to mặt lớn...giai thanh gái lịch”... Có “đặc sản” Âu hoá Huyên náo như một đám rước, đám hội Lố bịch, “trưởng giả học làm sang” Nhảm nhí Trò hề “Bọn con cháu vô tâm ai cũng sung sướng thoả thích. Người ta tưng bừng vui vẻ đi đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma... Tối hôm ấy, khách khứa đến hỏi thăm, phúng viếng, chia buồn tấp nập...”* Điệp khúc “đám cứ đi...” :+ Đám ma đông đúc.+ Gợi liên tưởng về một dòng người đi trảy hội+ Gợi ý nghĩa biểu tượng sâu xa : Tố cáo sự giả dối, bịp bợm, hỡm hĩnh của giai cấp tư sản mà sự giả dối bịp bợm ấy sẽ vẫn còn nếu như cái XHTS kia vẫn còn tồn tại.5. Đánh giá :* Nghệ thuật :Vũ Trọng Phụng thành công trong nghệ thuật trào phúng- Xây dựng các chân dung biếm hoạ- Sử dụng yếu tố cường điệu, phóng đại- Khai thác những chi tiết đối lập giữa hiện thực và bản chất qua cách dùng ngôn từ phản ngữ ...* Nội dung :Cùng với chương XV, tác phẩm Số đỏ là :- Màn đại hài kịch phơi bày hiện thực xã hội tư sản thành thị ở đầu thế kỷ XX- Qua đó nhà văn bộc lộ mối căm hờn đối với xã hội. Ông muốn tung hê cái xã hội đó vì xã hội đó được xây dựng trên sự vô lý, giả dối, nhố nhăng trong từng tế báo của xã hội là gia đình.IV. kết luận : Với tiểu thuyết Số đỏ, Vũ Trọng Phụng xứng đáng là một nhà văn hiện thực trào phúng xuất sắc của văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX
File đính kèm:
- HANH_PHUC_1_TANG_GIA_CX.ppt