Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)

1. Nội dung

 Qua đoạn trích Vũ Trọng Phụng đã phê phán mạnh mẽ bản chất giả dối và sự lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu ở thành thị những năm trước CM.

 2. Nghệ thuật

- Nghệ thuật trào phúng bậc thầy,từ một tình huống cơ bản đã triển khai mâu thuẫn theo nhiều tình huống khác nhau.

Chọn những chi tiết đối lập gay gắt nhưng cùng tồn tại trong một sự vật, một con người.

- Thủ pháp nghệ thuật cường điệu, nói ngược, nói mỉa sử dụng linh hoạt.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích: Số đỏ) - Vũ Trọng Phụng -I. TIỂU DẪN1.Tác giả Vũ Trọng Phụng(1912 – 1939) tại Hà Nội.- Quê: làng Hảo, Mỹ Hào, Hưng Yên- Xuất thân trong một gia đình nghèo- Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng, bệnh tật- Có truyện đăng báo từ 1930, để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ.** Sự nghiệp sáng tác đồ sộ Phóng sự: Cạm bẫy người, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô Tiểu thuyết: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê Truyện ngắn- Kịch: Không một tiếng vang Toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt cái xã hội đen tối, thối nát đương thời thông qua một phong cách nghệ thuật độc đáo.Nhà tưởng niệm và ngôi mộ củanhà văn Vũ Trọng Phụng Một số tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng2. Taùc phaåm “Soá ñoû”:_ Tiểu thuyết “Số đỏ” được đăng ở Hà Nội báo từ số 40 ngày 7.10.1936, in thành sách năm 1938.Đoạn trích được trích từ chương XV, nhan đề đầy đủ: Hạnh phúc của một tang gia, Văn Minh nữa cũng nói thêm vào, một đám ma gương mẫu. Xuất xứ: Đăng ở Hà Nội báo, từ số 40 ngày 7/10/1936, in thành sách năm 1938. Tóm tắt nội dung: SGK- Thể loại: Tiểu thuyết trào phúng 2. Tác phẩm “Số đỏẢnh bìa của tiểu thuyết “Số đỏ” Vị trí: Thuộc chương XV của tiểu thuyết “Số đỏ”- Nhan đề: Hạnh phúc của một tang gia – Văn Minh nữa cũng nói vào – Một đám ma gương mẫu3. Đoạn tríchCảnh “hạnh phúc của một tang gia”Đọc – giải thích từ khó2. Bố cục: 2 phần Đoạn 1: Từ đầu cho Tuyết vậy: Niềm vui sướng hạnh phúc của các thành viên trong gia đình và mọi người khi cụ cố Tổ qua đời.Đoạn 2: Còn lại: Cảnh đám ma gương mẫu.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN3. Phân tíchMâu thuẫn và tình huống trào phúng - Mâu thuẫn trào phúng: Bản chất của xã hội tư sản thành thị > Một đại gia đình bất hiếu.** Niềm vui riêng của mỗi ngườiCụ cố Hồng (con trưởng)Biểu hiện bên ngoàiNhắm mắt kêu khổ,gắt tới 1872 câu: ”Biết rồi, khổ lắm nói mãi!” Bản chất bên trong Sung sướng “mơ màng đến lúc..mặc đồ xô gai, lụ khụ, khóc mếucon giai lớn đã già thế kia kìa!’=> Kẻ bất hiếu, háo danh, ngu dốtÔng Văn Minh (cháu nội)Biểu hiện bên ngoài “ Phân vân, vò đầu rứt tóc, lúc nào mặt cũng đăm đăm chiêu chiêu”Bản chất bên trong Vui sướng vì “cái chúc thư sẽ vào thờikì thực hành”“Băn khoăn “lo mời luật sưphiền không biết xử trí với Xuân TócĐỏ ra sao...”Bà Văn Minh (cháu dâu)Biểu hiện bên ngoài“Sốt cả ruột” vì chưa phátphục, chưa được mặc những đồ xô gai tân thờiBản chất bên trongVui sướng được dịp lăng xê những mốt tang phục táo bạocơ hội để kiếmtiền. Vợ chồng Văn Minh là những kẻ bất hiếu, hám của, hám lợi.Ông Phán mọc sừng(cháu rể)Biểu hiện bên ngoài Bị cắm sừng, đaukhổ, nhục nhã vô cùng.Bản chất bên trongSung sướng,hả hê vì Được chia thêm 1 số tiền. Không ngờ rằng giá trị đôi sừng hươulớn thế.trù tính ngay 1 cuộc doanh thương với Xuân.=> Vô liêm sỉ, hám lợi.Cô Tuyết (cháu gái)Biểu hiện bên ngoàiĐau khổmuốn tự tử được.Trên mặt có một vẻ buồn lãng mạn.Bản chất bên trongBuồn, đau khổ vì không thấy bạn giai.Sung sướng được dịpkhoe bộ y phục hở hangKhoe việc chưa đánh mấtcả chữ trinh.=> Hư hỏng, lẳng lơCậu Tú Tân (cháu trai)Biểu hiện bên ngoàiSốt ruột, điên người lênBản chất bên trongSướng điên người lên vì được dịp thể hiện tài năng chụp ảnh.=> Vô tâm, bất hiếuTOÙM LAÏI:Nhöõng ngöôøi trong gia ñình cuï toå. Khaùi quaùt ôû baûn chaát : ñeåu giaû, haùo danh, vì lôïi maø queân ñi tình ruoät thòt ñaïo ñöùc bò suy thoaùi nghieâm troïng.Neùt rieâng: Trong caùch theå hieänÑieåm chung :Taát caû ñeàu toû ra vui söôùng , haïnh phuùc ñeán cöïc ñieåm bôûi ñaây laø cô hoäi ñeå moãi ngöôøi thoûa maõn yù nguyeän cuûa mình.** Niềm vui, niềm hạnh phúc của những người ngoài tang gia.Cảnh sát Min Đơ, Min Toa: đang thất nghiệp, được thuê giữ trật tự cho đám ma “ sung sướng cực điểm”.Các ông bạn cụ cố Hồng: sung sướng vì được dịp khoe các loại huân chương, các loại râu ria, “cảm động” trước sự hở hang của Tuyết.Xuân Tóc ĐỏVui sướng vì uy tín, danh giá được cao thêm.Vì hắn khiến cụ cố Tổ chếtnhanh hơn,vì hắn xuất hiện làm đám ma danh giá hơn.Hàng phố sung sướng được dịp xem một đám ma to tát chưa từng có” đưa đến đâu làm huyên náo đến đấy” => Một lũ người vô lương tâm, mất hết nhân tính và đồi bại.Tác giả đã khai thác những yếu tố mâu thuẫn để tiếng cười bật ra đầy mỉa mai, châm biếm. c. Cảnh đám ma gương mẫu ** Cảnh đưa tang - Đám ma được bố trí theo lối Ta, Tàu,Tây: có kiệu bát cống, lợn quay đi lọng,lốc bốc xoảng, kèn bú dích, vòng hoa, câu đối-> hổ lốn. - Đám ma có âm thanh: đi đến đâu làm huyên náo đến đấy ;kèn Ta, kèn Tây, kèn Tàu lần lượt thay nhau mà rộn lên. -> ồn ào, náo nhiệt. => Đám ma mà như đám rước, đám hội ->khoe sang, khoe giàu một cách lố bịch.** Người đi đưa tang Bề ngoàiAi cũng nghiêm chỉnh, vẻ mặt buồn rầu.Những người trong tang gia thì khóc lóc. Bên trongThì thầm chuyện trò về vợ con, nhà cửaGiai thanh gái lịch thì chim nhau, cười tình, bình phẩm, chê bai=> Tác giả sử dụng nghệ thuật điện ảnh: quay cận cảnh, quay từ xa, ghi âm để lật tẩy bản chất của bọn người bất lương, vô đạo đức.** Cảnh hạ huyệt+ Cậu Tú Tân: luộm thuộm trong chiếc áo thụng trắng -> như thằng hề; Bắt bẻ từng người một, hoặc chống gậy, hoặc gục đầu => biến nghĩa địa thành sân khấu hài kịch.+ Xuân Tóc Đỏ: cầm mũ đứng nghiêm trang -> giả vờ.+ Cụ cố Hồng: ho khạc mếu máo và ngất đi -> đóng kịch. + Ông Phán mọc sừng: cứ oặt người đi, khóc to :”hứt!...hứt!hứt!” -> tiếng khóc kì quái. Diễn viên đại tài nhất,đóng kịch để được khen là ông con rể quý hóa, đặc biệt để che đậy việc làm ăn với Xuân Tóc Đỏ. Đám tang diễn ra như một tấn đại hài kịch của sự lố lăng, đồi bại. Đó là một đám ma gương mẫu cho sự giả dối, hợm hĩnh, háo danh của một gia đình giàu sang mà bất hiếu, bất nghĩa.III.TỔNG KẾT 1. Nội dung Qua đoạn trích Vũ Trọng Phụng đã phê phán mạnh mẽ bản chất giả dối và sự lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu ở thành thị những năm trước CM. 2. Nghệ thuật- Nghệ thuật trào phúng bậc thầy,từ một tình huống cơ bản đã triển khai mâu thuẫn theo nhiều tình huống khác nhau.Chọn những chi tiết đối lập gay gắt nhưng cùng tồn tại trong một sự vật, một con người.- Thủ pháp nghệ thuật cường điệu, nói ngược, nói mỉasử dụng linh hoạt.Chùm ảnh về Hà Nội những năm trước Cách mạng Tháng TámIV. LUYỆN TẬP1. Tìm đọc toàn bộ tác phẩm “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng.2. Hãy chỉ ra những mâu thuẫn và những chân dung trào phúng ở đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”.CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !

File đính kèm:

  • ppttiet_4546hanh_phuc_cua_mot_tang_gia.ppt