Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Làm văn: Thao tác lập luận so sánh

Làm văn: Thao tác lập luận so sánh

Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh

Cách so sánh

Luyện tập

 

ppt28 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Làm văn: Thao tác lập luận so sánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
uan của người bình luận.Thao t¸c lËp luËn so s¸nhLµm v¨nMôc tiªu bµi häcHiểu rõ vai trò của thao tác lập luận so sánhBiết vận dụng thao tác lập luận so sánh khi viết một đoạn văn, một bài văn nghị luậnMục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánhCách so sánhLuyện tậpLàm văn: Thao tác lập luận so sánhI. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánhVD1: “Từng nghe nói rằng: người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử.Nếu như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không được đời dùng thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy ” (Chiếu cầu hiền- Ngô Thì Nhậm)VD2: Yêu người, đó là một truyền thống cũ. Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với Kiều, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với Chiêu hồn thì cả loài người được bàn đếnChiêu hồn con người trong cái chết. Chiêu hồn con người trong từng giới, từng loài, “mười loài là những loài nào” với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một.Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. ( Nghĩ mà xem, trước Chiêu hồn chưa có bài văn nào đem cái “run rẩy mới” ấy vào văn học. Sau Chiêu hồn, lại càng không.) Nếu Truyện Kiều nâng cao lịch sử thơ ca, thì Chiêu hồn đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết. (TT Chế Lan Viên, tập 2.)Câu hỏi tìm hiểu bài:1. Xác định đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh?2. Phân tích điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh?3. Phân tích mục đích so sánh trong 2 đoạn trích? 4. Từ đó, hãy cho biết mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận so sánh? I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánhVD1: “Từng nghe nói rằng: người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử.Nếu như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không được đời dùng thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy ” (Chiếu cầu hiền- Ngô Thì Nhậm)VD2: Yêu người, đó là một truyền thống cũ. Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với Kiều, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với Chiêu hồn thì cả loài người được bàn đếnChiêu hồn con người trong cái chết. Chiêu hồn con người trong từng giới, từng loài, “mười loài là những loài nào” với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một.Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. ( Nghĩ mà xem, trước Chiêu hồn chưa có bài văn nào đem cái “run rẩy mới” ấy vào văn học. Sau Chiêu hồn, lại càng không.) Nếu Truyện Kiều nâng cao lịch sử thơ ca, thì Chiêu hồn đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết. (TT Chế Lan Viên, tập 2.)Tiêu chíVí dụ 1Ví dụ 2Đối tượng được so sánhĐối tượng so sánhĐiểm giốngKhác nhauMục đíchNgười hiền tàiBài “Văn chiêu hồn”Ngôi sao sáng trên bầu trờiBài “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc”, “Truyện Kiều”Sao sáng chầu về ngôi Bắc thần-> người hiền phục vụ cho thiên tửCùng nói về tình yêu thương con ngườiCung oán ngâm, Chinh phụ ngâm chỉ nói đến một hạng ngườiTruyện Kiều nói đến cả xã hội ngườiVăn chiêu hồn nói đến cả loài ngườiNhiệm vụ của người hiền tài với dân tộcNét mới mẻ của Nguyễn Du khi viết về con ngườiGhi nhớa. Mục đích của thao tác lập luận phân tích:- Làm sáng tỏ, vững chắc hơn luận điểm của đoạn văn hay của bài văn nghị luận.- Làm tăng tính thuyết phục, sức hấp dẫn của đoạn văn, bài văn nghị luậnb. Yêu cầu của thao tác lập luận so sánh:- Phải chỉ ra đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh.- So sánh phải tìm ra được điểm giống và khác nhau của đối tượng so sánh với đối tượng được so sánh2II. Cách so sánh1. Phân loại các cách lập luận so sánh So sánh tương đồngSo sánh tương phảnCâu hỏi: Cách vận dụng lập luận so sánh ở hai VD dưới đây có gì khác nhau?VD1: “Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài, như con gà ngon, ngon ở từng phao câu đầu cánh lắt lẻo khuỷu xương , không thể tóm tắt thơ được, mà phải đọc lại” (Theo Xuân Diệu)VD2: “Những kẻ nho nhe năm ba câu học vấn, mắt sáng nhỏ như hạt đậu, kinh lịch chẳng ra khỏi nhà, gặp một vài chú đi cày, năm ba chị hàng xén đã tưởng mình là trí thức, trên trời dưới đất chỉ có một mình ta, không phải là người tự trọng. Người tự trọng vốn ở trong nhân quần, vốn tôn kính bậc tiền bối, tài đức, kiến thức tự đủ, việc đã làm không sợ khó, trí đã định không rụt rè, thân mình mình tự trị, không sai pháp luật, không trái đạo lí, không dối mình, không dối người, không thấy người giàu sang, quyền quý mà nịnh hót, không thấy người bần hàn mà khinh bỉ.” (Theo Nguyễn Thái Học)1. Phân loại các cách lập luận so sánh So sánh tương đồng:Là so sánh giữa hai hay nhiều đối tượng để tìm ra những nét giống nhau làm nổi bật vấn đề nghị luậnSo sánh tương phản: Là so sánh giữa hai hay nhiều đối tượng để tìm ra những nét khác nhau nhằm làm nổi bật vấn đề nghị luận.2II. Cách so sánh1. Phân loại các cách lập luận so sánh 2. Cách thức so sánhĐề bài: Viết đoạn văn với yêu cầu sau: So sánh cách cảm nhận về vẻ đẹp của hoa lựu của hai nhà thơ Nguyễn Trãi“Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ” Cảnh ngày hè và Nguyễn Du “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”Truyện Kiều Phương Tây bây giờ đã đi đến cái sâu sắc nhất trong hồn ta. Ta không còn có thể vui cái vui ngày trước, buồn cái buồn ngày trước, yêu, ghét giận hờn nhất nhất như ngày trước. Đã đành ta chỉ có chừng ấy mối tình như con người muôn thưở. Nhưng sống trên đất Việt Nam ở đầu thế kỉ XX, những mối tình của ta không khỏi có cái màu sắc riêng, cái dáng dấp riêng của thời đại. “Các cụ ta ưa những màu đỏ choét, ta lại ưa cái màu xanh nhạtcác cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya, ta nao nao vì tiếng gà lúc đúng ngọ. Nhìn một cô gái xinh xắn, ngây thơ, các cụ coi như đó là một điều tội lỗi; ta thì ta cho là mát mẻ như đứng trước một cánh đồng xanh. Cái ái tình của các cụ thì chỉ là sự hôn nhân, nhưng đối với ta thì trăm hình muôn trạng: cái tình say đắm, cái tình thoảng qua, cái tình gần gụi, cái tình xa xôi”.(Theo Hoài Thanh- Hoài Chân)“Khi Tắt đèn của Ngô Tất Tố và Bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan ra đời, tôi chắc ít ai nghĩ rằng, thân phận người nông dân dưới ách đế quốc phong kiến lại có thể có nỗi khổ nào hơn nhưng nỗi khốn khổ của chị Dậu, anh Pha. Nhưng khi Chí Phèo ngật ngưởng bước ra từ trang sách của Nam Cao thì người ta liền nhận ra rằng, đấy mới là hiện thân đầy đủ những gì gọi là khốn khổ, tủi nhục nhất của người dân cùng ở một nước thuộc địa: bị giày đạp, bị cào xé, bị hủy hoại từ nhân tính đến nhân hình. Chị Dậu bán chó, bán con, bán sữa, nhưng chị còn được gọi là người. Chí Phèo phải bán cả diện mạo và linh hồn của mình đi để trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.”(Theo Nguyễn Đăng Mạnh)DÉn d¾t ý (chuyÓn ý) vµ nªu luËn ®iÓmKhi so s¸nh, ®Æt ®èi t­îng vµo cïng mét binh diÖn, ®¸nh gi¸ trong cïng mét tiªu chÝ.So s¸nh bao giê còng khi liÒn víi nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. Hay nãi kh¸c, so s¸nh ph¶i rót ra kÕt luËn. Cách bước tạo lập thao tác lập luận so sánhDÉn d¾t ý (chuyÓn ý) vµ nªu luËn ®iÓmKhi so s¸nh, ®Æt ®èi t­îng vµo cïng mét binh diÖn, ®¸nh gi¸ trong cïng mét tiªu chÝ.So s¸nh bao giê còng khi liÒn víi nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. Hay nãi kh¸c, so s¸nh ph¶i rót ra kÕt luËn. DÉn d¾t ý (chuyÓn ý) vµ nªu luËn ®iÓmKhi so s¸nh, ®Æt ®èi t­îng vµo cïng mét binh diÖn, ®¸nh gi¸ trong cïng mét tiªu chÝ.So s¸nh bao giê còng khi liÒn víi nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. Hay nãi kh¸c, so s¸nh ph¶i rót ra kÕt luËn. DÉn d¾t ý (chuyÓn ý) vµ nªu luËn ®iÓmKhi so s¸nh, ®Æt ®èi t­îng vµo cïng mét binh diÖn, ®¸nh gi¸ trong cïng mét tiªu chÝ.So s¸nh bao giê còng khi liÒn víi nhËn xÐt. Hay nãi kh¸c, so s¸nh ph¶i rót ra kÕt luËn. III. Luyện tậpBài 1: Viết một đoạn văn dùng thao tác so sánh để phát triển ý kiến sau:“Đọc cuốn sách hay cũng như trò chuyện với người bạn thông minh”1. Xác định đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh2. Xác định tiêu chí so sánh3. Viết đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận so sánhcñng cèCâu 1: “Khác với nhiều nhà thơ Mới, mùa xuân hay mùa thu trong thơ Chế Lan Viên không phải là chuyện cảnh trí thiên nhiên, sự vận động của thời tiết. Ông có rất ít vần thơ miêu tả, cảm nhận thiên nhiên kiểu như Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử, Chiều xuân của Anh Thơ, Vội vàng của Xuân Diệu. Hình tượng mùa xuân, mùa thu trong thơ Chế Lan Viên mang ý nghĩa triết lí về thái độ sống” (Theo Chu Văn Sơn)Đoạn văn nghị luận trên đã sử dụng cách lập luận so sánh theo hình thức nào? a. So sánh tương đồng b. So sánh tương đồng, tương phản c. So sánh tương phản Tiêu chíThao tác lập luận phân tíchThao tác lập luận so sánh1. Mục đích2. Yêu cầu3. Phân loại4. Cách tạo một lập luận trong bài văn nghị luậnCâu 2: Em hãy hoàn thiện bảng so sánh thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánhTiêu chíThao tác lập luận phân tíchThao tác lập luận so sánh1. Mục đích2. Yêu cầu3. Phân loại4. Cách tạo một lập luận trong bài văn nghị luậnCâu 2: Em hãy hoàn thiện bảng so sánh thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánhLàm rõ những đặc điểm của đối tượng.Làm rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. Cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnhtìm ra được điểm giống và khác nhau của đối tượng Quan hệ nguyên nhân- kết quả Quan hệ liên hệ, đối chiếuc. Quan hệ nội bộ của đối tượngd. Phân tích theo sự đánh giá chủ quan của người bình luậna. So sánh tương đồngb. So sánh tương phản Cần chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định ()rồi tổng hợp lại. Phải đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm của người nói (người viết) Bµi tËp vÒ nhµ1. Bài tập 1/ sgk:2. Viết đoạn văn nghị luận bàn về vai trò của thanh niên với dân tộc trong xã hội xưa và nay , trong đó có sử dụng thao tác lập luận so sánh.Bài tập về nhàXin ch©n thµnh c¸m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh!

File đính kèm:

  • pptThao_tac_lap_luan_so_sanh.ppt
Bài giảng liên quan