Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)

Giá trị nội dung

 - Vạch trần sự thật xấu xa của cái gọi là “Âu hóa”, “văn minh” mà kẻ thù đang khuyến khích, lợi dụng lúc bấy giờ. Đoạn trích cũng lên tiếng chuông cảnh tỉnh về sự xuống cấp đạo đức của một bộ phận người dân trong xã hội Việt Nam .

 - Nhà văn phê phán amxnh liệt bản chất giả dối, lố lăng , đồi bại của xã hội thượng lưu ở thành thị những năm trước Cách mạng tháng 8

Giá trị nghệ thuật

 Bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vũ Trọng Phụng.

Từ một tình huống trào phúng cơ bản nhà văn triển khai mâu thuẫn theo nhiều tình huống khác nhau tạo nên một màn đại kịch phong phú và rất biến hóa.

- Sử dụng nghệ thuật tương phản, đối lập với phóng đại, cường điệu để tạo bức chân dung biếm họa, những sự thật phi lí mà hợp lí.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HAÏNH PHUÙC CUÛA MOÄT TANG GIA ( Soá ñoû ) _ Vuõ Troïng PhuïngĐọc vănTiết: 45 - 46BỐ CỤC BÀI DẠYI. TIỂU DẪNII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNIII. TỔNG KẾT1. Tác giả 2. Tiểu thuyết Số Đỏ1. Mâu thuẫn trào phúng.2. Sự triển khai mâu thuẫn trào phúng.c. Cảnh đám ma gương mẫu.1. Nội dung2. Nghệ thuậtHạnh Phúc Của Một Tang Gia Vũ Trọng Phụngb. Hạnh phúc của mọi người.a.Nguyên do tấn bi hài kịchI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả- Vũ Trọng Phụng sinh tại Hà Nội trong một gia đình nghèo. Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng, bệnh tật. Một cây bút có sức sáng tạo dồi dào, để lại sự nghiệp đồ sộ.Là một trong những nhà văn hiện thực lớn, có đóng góp đáng kể vào sự phát triển của văn xuôi Việt Nam hiện đại.Vũ Trọng Phụng(1912 – 1939)2. Giới thiệu tiểu thuyết Số đỏ Hoàn cảnh sáng tác: Viết năm 1936, năm đầu Mặt trận Dân chủ Đông Dương, trong không khí đấu tranh dân chủ, các nhà văn công khai mạnh mẽ vạch trần thực chất thối nát, giả dối, bịp bợm của các phong trào Âu hóa, Thể thao, Vui vẻ trẻ trung được bọn thống trị khuyến khích và lợi dụng. Tóm tắt tác phẩm “Số đỏ”.Xu©n tãc ®áV« häcV« l¹iTinh qu¸iH¹ l­u vØa hÌPhã §oanGi¸o s­ Tenis¤ng V¨n minh & ¢u ho¸Nhµ c¶i c¸ch XHCè HångCè TæDoctorThi sÜCè vÊn b¸o Gâ mâAnh hïng cøu quèc- Giá trị nội dung: “Nhà văn đả kích sâu cay cái xã hội tư sản thành thị đang chạy theo lối sống nhố nhăng đồi bại đương thời”- Giá trị nghệ thuật: Nghệ thuật trào phúng đặc sắc, mỗi chương là một màn hài kịch, mỗi nhân vật là một chân dung biếm họa xuất sắc.3. Đoạn trícha. Xuất xứ: 	Thuộc chương XV của tiểu thuyết “Số đỏ”b. Bố cục:P1: Niềm vui và hạnh phúc của mọi người khi cụ cố tổ qua đời.P2: Cảnh đám tang gương mẫu.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. Tình huống trào phúng Hạnh phúc của một tang giaNiềm hạnh phúc vì những ước muốn được thỏa mãn.Sự mất mát lớn lao, là nỗi buồn trước sự ra đi của người thân. Mang tính chất bi hài, đối lập, mâu thuẫn. Dự báo một màn bi hài kịch sắp diễn ra với nhiều cảnh nghịch lí, nhiều pha cười ra nước mắtCụ cố tổ chết: Tờ di chúc đã tới lúc được thực thi.“chứ không còn là lí thuyết viển vông nữa” Đám con cháu Vui mừng khôn xiết!2. Chân dung biếm họaa. Ông Phán Mọc Sừng:	+ Hạnh phúc vì cái sừng có giá đến vài nghìn bạc.	+ Hả hê vì được chia thêm gia tài.Ông Phán Mọc Sừng=> Trục lợi, vô lương tâm, vô liêm sỉb. Cụ cố Hồng:“Nhắm nghiền mắt để mơ màng đến lúc mặc đồ xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc, vừa khóc mếu” Cụ cố HồngNgu dốt, háo danhc. Ông Văn Minh“phân vân, đăm đăm chiêu chiêu, vò đầu rứt tóc”+ Làm thế nào để cái chúc thư sớm đi vào thực thi.+ Lo lắng không biết đối xử với Xuân sao cho phải.-> Có cái mặt một người lúc gia đình đương là tang gia bối rối.Ông Văn MinhGiả dối, bất nhân Cô Tuyết: 	Được dịp mặc y phục Ngây thơ để chứng tỏ mình còn trinh tiết.- Có vẻ buồn lãng mạn rất đúng mốt một nhà có đámCô Tuyếtd. Bà Văn Minh:	Chờ mãi mới có dịp để lăng - xê những mốt y phục táo bạo nhất.Bà Văn MinhCậu Tú Tân: “sướng điên người lên”	Được dịp sử dụng cái máy ảnh đã lâu không dùng đến.Cậu Tú TânVô tâm, vô đạo đứce. Bạn bè cụ cố Hồng - những ông tai to mặt lớn:Có dịp phô trương đủ thứ huân, huy chương, các kiểu râu ria...Qua các chân dung trào phúng, em có cảm nhận gì cái gia đình tư sản đang “Âu hóa” này nói riêng và xã hội thượng lưu, trưởng giả ở thành thị nói chung? Đó là cái gia đình đại bất hiếu, bất nhân, bất nghĩa. Những kẻ được coi là “Âu hóa”, “văn minh” thực chất chỉ là một lũ đồi bại về đạo đức. Cả cái xã hội thượng lưu ấy đều giả dối, lố lăng, vô đạo đức.3. Cảnh đám ma gương mẫu * Cảnh đưa tang - Đám ma to chưa từng thấy. - Có sự phối hợp cả Ta -Tàu -Tây. -> đám ma hổ lốn, cảnh đưa tang om sòm, loạn xạNgười đi đưa tang: như đi hội -> giả dối, lố bịchHàng phố: > bát nháo, hiếu kì“ThËt lµ mét ®¸m ma to t¸t cã thÓ lµm cho ng­êi chÕt n»m trong quan tµi còng ph¶i mØm c­êi sung s­íng, nÕu kh«ng gËt gï c¸i ®Çu...”  Em có nhận xét gì về hình ảnh “Đám cứ đi” được lặp lại hai lần trong đoạn văn?- Nhìn tầm xa, bề ngoài: Cái đám ma đồ sộ, dòng người đông đúc đi sau quan tài cho đến tận huyệtNhìn tầm gần, bên trong: Đây là một đám rước, đi đến đâu làm huyên náo đến đấy, rất vui, rất khoái trá. “Đám cứ đi”:-> phơi bày cái giả dối, bịp bợm, vô đạo đức của xã hội thượng lưu.* Cảnh hạ huyệtCậu tú Tân bắt mọi người phải khom lưng, tạo dáng để cậu chụp ảnh. >Dàn cảnh, đóng kịch Ông Phán mọc sừng: tiếng khóc “Hứt! Hứt! Hứt!”.>Giả dối, buôn bán ngay trên xác người thânIII. TỔNG KẾT1. Giá trị nội dung - Vạch trần sự thật xấu xa của cái gọi là “Âu hóa”, “văn minh” mà kẻ thù đang khuyến khích, lợi dụng lúc bấy giờ. Đoạn trích cũng lên tiếng chuông cảnh tỉnh về sự xuống cấp đạo đức của một bộ phận người dân trong xã hội Việt Nam . - Nhµ v¨n phª ph¸n m·nh liÖt b¶n chÊt gi¶ dèi, lè l¨ng, ®åi b¹i cña x· héi th­îng l­u ë thµnh thÞ nh÷ng n¨m tr­íc c¸nh m¹ng th¸ng 8.	Hãy rút ra giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích?2. Giá trị nghệ thuật Bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vũ Trọng Phụng. Tõ mét t×nh huèng trµo phóng c¬ b¶n nhµ v¨n triÓn khai m©u thuÉn theo nhiÒu t×nh huèng kh¸c nhau t¹o nªn mét mµn ®¹i hµi kÞch phong phó vµ rÊt biÕn ho¸ - Sử dụng nghệ thuật tương phản, đối lập với phóng đại, cường điệu để tạo bức chân dung biếm họa, những sự thật phi lí mà hợp lí.- Học bài.- Soạn bài “Phong cách ngôn ngữ báo chí”.C¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em ®· tham dù tiÕt häc!

File đính kèm:

  • pptTiet4546_Hanh_phuc_cua_mot_tang_gia.ppt
Bài giảng liên quan