Bài thuyết trình Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) - Phần 1: Tác giả Nam Cao

I-Vài nét về tiểu sử và con người

Tiểu sử

2. Con người

II-Sự nghiệp văn học

Quan điểm nghệ thuật

2. Các đề tài chính

3. Phong cách nghệ thuật

III-Kết luận

 

ppt33 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) - Phần 1: Tác giả Nam Cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ộ mang tính nguyên tắc của xu hướng văn học hiện thực tiến bộ và văn học chân chính nói chung.CÁC ĐỀ TÀI CHÍNHNgười trí thức nghèoNgười nông dân nghèo2. Các đề tài chínha. Trước Cách mạng tháng 8Đời thừaSống mònGiăng sáng Chí Phèo Lão Hạc. Một bữa no*Nội dung chính:Nhà văn miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của những người trí thức nghèo trong xã hội cũ. * Giá trị : - Phê phán xã hội phi nhân đạo đã tàn phá tâm hồn con người. - Thể hiện niềm khao khát một cuộc sống có ích, thực sự có ý nghĩa. * Nội dung chính:Tập trung khắc họa tình cảnh và số phận của người nông dân nghèo bị đẩy vào đường cùng, bị tha hóa.*Giá trị- Kết án xã hội tàn bạo đã hủy diệt nhân tính của người nông dân lương thiện.- Khẳng định nhân phẩm và bản chất lương thiện của họ.=> Sáng tác của Nam Cao thường chứa đựng một nội dung triết lí sâu sắc; Nam Cao luôn trăn trở, day dứt về vấn đề nhân phẩm và luôn đặt niềm tin vào con người. “Có thú vị gì cái lối sống co quắp vào mình, cái lối sống quá ư loài vật, chẳng còn biết một việc gì ngoài cái việc kiếm thức ăn đổ vào dạ dày” (Sống mòn).“Còn gì đau đớn hơn cho một kẻ vẫn khao khát làm một cái gì đó để mà nâng cao giá trị đời sống của mình, mà kết cục chẳng làm được cái gì, chỉ những lo cơm áo mà đủ mệt?” (Đời thừa).Trong cơn say vật vã, Hộ đã chửi bới, quăng đồ đặc, đánh đập đòi đuổi Từ và các con trong “Đời thừa”.Thứ trong “Sống mòn” đã từng “thích làm một việc ảnh hưởng đến xã hội ngay” và quan niệm: “Sống là để làm một cái gì đẹp hơn nhiều, cao quý hơn nhiều. Mỗi người sống phải làm thế nào cho phát triển đến tận độ những khả năng của loài người chứa đựng trong mìnhMỗi người chết đi, phải để lại chút gì cho nhân loại.”Đằng sau bộ mặt xấu xí “ma chê quỷ hờn” của Thị Nở vẫn tồn tại một khát khao yêu thương, và khi được tình yêu sưởi ấm, thị cũng hồi hộp, vui mừng, cũng “lườm”, “quýt”, “âu yếm”, “e thẹn”Thậm chí, ở Chí Phèo- một kẻ lưu manh bị hủy hoại từ nhân hình đến nhân tính- vẫn cảm nhận được những rung động của tình yêu, vẫn lo lắng, và khao khát lương thiện trước sự chăm sóc của Thị Nở. Một bà lão nghèo trải qua mùa đói kém, phải cho đứa cháu gái nội duy nhất đi làm con ở, con nuôi cho nhà giàu. Để tồn tại, bà ra chợ xin ăn nhưng lòng hảo tâm thiên hạ cũng chẳng lâu bền được khi mà họ cũng đang khốn đốn. Một hôm, bà cụ nghĩ đến nhà giàu mà mình đã cho đứa cháu nên tấp tểnh đến đây xin một bữa cơm. Nhà giàu cho bà ăn một bữa no thỏa thích. Ấy thế là, ăn xong về đến nhà thì bà tắc ruột mà chết .MỘT BỮA NO Con của một người đàn bà nghèo bán bánh đúc, chưa kịp khôn lớn thì bị bán đi làm con nuôi cho đỡ một miệng ăn trong nhà và có thêm vài đồng bạc để “sang áo” cho bố. Rồi Dì Hảo về nhà chồng vào một buổi chiều có sương bay, bắt đầu cuộc đời là vợ, và thực ra là làm thuê nuôi một người chồng rượu chè, thô lỗ. Dì đẻ con, con chết, còn dì thì tê liệt. Người chồng rước vợ bé về, chúng trêu ghẹo trước mắt dì, còn dì vẫn cắn răng nhịn nhục. DÌ HẢOPhim truyện Việt Nam: Làng Vũ Đại ngày ấyb. Sau Cách mạng Nam Cao tham gia Cách mạng, trở thành nhà văn chiến sĩ; là cây bút tiêu biểu của văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp(1945-1954).- Tác phẩm tiêu biểu: truyện ngắn “Đôi mắt” (1948), Nhật kí “Ở rừng” (1948), tập kí sự “Chuyện biên giới” (1950). Sáng tác của ông vào giai đoạn này thể hiện tình yêu nước, cách nhìn, cách sống của giới văn nghệ sĩ với nhân dân và cuộc kháng chiến của dân tộc.-> Những tác phẩm văn chương của Nam Cao đã trở thành bản tuyên ngôn nghệ thuật cho giới nghệ sĩ đương thời.II-Sự nghiệp văn học  3. Phong cách nghệ thuậtĐề cao con người tư tưởng, đặc biệt chú ý tới hoạt động bên trong của con người, quan tâm tới đời sống tinh thần của con người, luôn hứng thú khám phá "con người trong con người". “Sống tức là cảm giác và tư tưởng. Sống cũng là hành động nữa, nhưng hành động chỉ là phần phụ: có cảm giác, có tư tưởng mới sinh ra hành động” (Sống mòn) Câu chữ của Nam Cao kết hợp hài hòa giữa triết lí và trữ tình. Thường viết về những cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh. Từ cái sự tầm thường quen thuộc trong đời sống hàng ngày đã làm nổi bật vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật. Truyện Đời Thừa:Chất liệu là cảnh sống nheo nhóc cuả vợ con nhà văn. Tháng này tiêu xài nhiều chỉ mới mùng 10 đã hết lương. Vợ con nhịn sáng, nhịn quà, có khi nhịn cả bữa tối. Cảnh sống này hiện diện trong Giăng Sáng, Những Chuyện Không Muốn Viết, Quên Điều độ, Cười, Nước Mắt... Vấn đề xã hội có ý nghĩa lớn lao: Bi kịch người trí thức tiểu tư sản, muốn sống có ích lại trở thành người thừa, thành kẻ ác, kẻ bất lương đê tiện. Phải thay đổi xã hội cũ để cứu lấy nhà văn.Truyện Lão Hạc :Chất liệu là sự việc Lão Hạc bán con chó: Việc bán chó diễn ra thế nào? Lai lịch con chó, tại sao phải bán chó, bán chó rồi Lão Hạc sống ra sao, từ đó dẫn đến cái chết cuả Lão Hạc.Vấn đề xã hội có ý nghiã lớn lao là: làm thế nào để giữ được nhân cách. Lão Hạc đã phải chọn cái chết để giữ cho nhân cách  không bị tha hoá. Nếu lão sống, lão phải ăn vào phần cuả con, hoặc sống nhờ ông giáo, hoặc theo Binh Tư đi ăn trộm. Lão nhất định không chấp nhận những giải pháp ấy. Lão giữ nhân cách bằng sự chọn lựa cái chết dữ dội.II-Sự nghiệp văn học  3. Phong cách nghệ thuậtĐề cao con người tư tưởng, đặc biệt chú ý tới hoạt động bên trong của con người, quan tâm tới đời sống tinh thần của con người, luôn hứng thú khám phá "con người trong con người". Câu chữ của Nam Cao kết hợp hài hòa giữa triết lí và trữ tình. Thường viết về những cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh. Từ cái sự tầm thường quen thuộc trong đời sống hàng ngày đã làm nổi bật vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật.Ông có sở trường diễn tả, phân tích những quá trình tâm lý phức tạp, những ngõ ngách sâu kín nhất trong tâm hồn con người. Nam Cao thường sử dụng thủ pháp nghệ thuật đối thoại và độc thoại nội tâm rất chân thật, sinh động.“Một lát sau, Ninh nghĩ thương em quá, Ninh lại đi tìm dong, nhưng hết. Ninh moi luôn một củ ráy. Ráy nước, ăn ngứa lắm. Nhưng đói còn biết gì là ngứa? Ninh đem về nướng. Ninh gọi Đật về, lau nước mắt cho nó, rồi chị em ăn ráy nước. Đật ăn tợn lắm, chẳng thấy kêu ca gì cả. Ninh rơi nước mắt. Ninh dặn em: "Từ giờ đừng ăn cơm nhà thằng Chúc nữa". Đật gật đầu. Thế mà hôm nay nó lại lần sang nhà bác Vụ. Có bực mình hay không” (Từ ngày mẹ chết)“Sáng hôm sau. Hắn thức dậy trên cái giường nhà hắn. Hắn thấy mình mẩy đau như dần, đầu nặng, miệng khô và đắng. Cổ thì ráo và rát cháy. Hắn đưa tay với ấm nước ở trên bàn để uống. ấm nước đầy và nước hãy còn ấm. Ðó là sự ý tứ của Từ. Hộ hiểu thế, và lòng buồn nao nao. Bởi hắn lờ mờ nhớ ra rằng: hình như đêm qua hắn say rượu, đi la cà chán rồi về, lại gây sự với Từ; hình như hắn lại đánh cả Từ, đuổi Từ đi, rồi mới đóng cửa lại và đi ngủ... Hắn đột nhiên hoảng sợ, nhổm dậy, mắt nhớn nhác tìm Từ...Bây giờ Từ đang thiếp đi trên võng, đứa con nhỏ nằm bên. Từ vốn dậy sớm quen. Sáng nay, chắc Từ mệt quá, vừa mới lịm đi, nên mới ngủ trưa như thế. Ðầu Từ ngoẹo về một bên. Một tay Từ trật ra ngoài mép võng, sã xuống, cái bàn tay hơi xòe ra lỏng lẻo. Dáng nằm thật là khó nhọc và khổ não. Hắn bùi ngùi. Chao ôi! Trông Từ nằm thật đáng thương..” (Đời thừa)II-Sự nghiệp văn học  3. Phong cách nghệ thuậtĐề cao con người tư tưởng, đặc biệt chú ý tới hoạt động bên trong của con người, quan tâm tới đời sống tinh thần của con người, luôn hứng thú khám phá "con người trong con người". Câu chữ của Nam Cao kết hợp hài hòa giữa triết lí và trữ tình. Thường viết về những cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh. Từ cái sự tầm thường quen thuộc trong đời sống hàng ngày đã làm nổi bật vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật.Ông có sở trường diễn tả, phân tích những quá trình tâm lý phức tạp, những ngõ ngách sâu kín nhất trong tâm hồn con người. Nam Cao thường sử dụng thủ pháp nghệ thuật đối thoại và độc thoại nội tâm rất chân thật, sinh động.Nam Cao biết linh hoạt thay đổi giọng điệu riêng: buồn thương, chua chát; dửng dưng lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm yêu thương“Nước mắt hắn bật ra như nước một vỏ chanh mà người ta bóp mạnh. Và hắn khócÔi chao! Hắn khóc. Hắn khóc nức nở” (Đời thừa)“Tỉnh ra, chao ôi, buồn! Hơi rượu không sặc sụa, hằn cứ thoang thoảng thấy hơi cháo hành.Hắn ôm mặt khóc rưng rức” ( Chí Phèo) II-Sự nghiệp văn học  3. Phong cách nghệ thuậtĐề cao con người tư tưởng, đặc biệt chú ý tới hoạt động bên trong của con người, quan tâm tới đời sống tinh thần của con người, luôn hứng thú khám phá "con người trong con người". Câu chữ của Nam Cao kết hợp hài hòa giữa triết lí và trữ tình. Thường viết về những cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh. Từ cái sự tầm thường quen thuộc trong đời sống hàng ngày đã làm nổi bật vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật.Ông có sở trường diễn tả, phân tích những quá trình tâm lý phức tạp, những ngõ ngách sâu kín nhất trong tâm hồn con người. Nam Cao thường sử dụng thủ pháp nghệ thuật đối thoại và độc thoại nội tâm rất chân thật, sinh động.Nam Cao biết linh hoạt thay đổi giọng điệu riêng: buồn thương, chua chát; dửng dưng lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm yêu thươngÔng thường đảo lộn trật tự thời gian, không gian, tạo nên kiểu kết cấu tâm lý phóng khoáng, linh hoạt mà vẫn nhất quán, chặt chẽ.=> Nam Cao là một nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo với tài miêu tả phân tích nội tâm nhân vật bậc thầy, nêu lên những triết lí nhân sinh sâu sắc, có sức khái quát lớn, xứng đáng là một nhà văn tài ba của văn học Việt Nam.III-Kết luận- Nam Cao là đại diện xuất sắc của trào lưu văn học hiện thực, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn và là một trong những nhà văn tiêu biểu mở đầu cho văn học Cách mạng Việt Nam (1930-1945).Các sáng tác của Nam Cao với quan điểm nghệ thuật tự giác, sâu sắc, tiến bộ và phong cách đặc sắc đã góp phần quan trọng vào sự hoàn thiện ngôn ngữ truyện ngắn, tiểu thuyết và việc cách tân nền văn xuôi Việt Nam theo hướng hiện đại hóa ở nửa đầu thế kỉ XX.Bài thuyết trình của Tổ 4 – Lớp 11PCảm ơn cô giáo và các bạn đã theo dõi

File đính kèm:

  • pptTac gia Nam cao 11P.ppt