Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hầu trời (Tản Đà) - Nguyễn Thị Vân

I.TÌM HIỂU KHÁI QUÁT.

 1.Tác giả.

 2.Tác phẩm.

 II.TÌM HIỂU CHI TIẾT.

 1. Khổ thơ đầu:Cách vào chuyện.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hầu trời (Tản Đà) - Nguyễn Thị Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 BÀI DẠY R ÚT KINH NGHIỆMMÔN N GỮ VĂN LỚP 11TRƯỜNG THPT QUỲNH THỌTHÁNG 01-2008 Giáo Viên: Nguyễn Thị VânTrường THPT Quỳnh Thọ- Quỳnh Phụ-Thái Bình? Vì sao nói thơ văn Tản Đà là một gạch nối giưă hai thời đại văn học: trung đại và hiện đại?CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨCÂU 1: Tản Đà là con người của hai thế kỷ vì:- Ông xuất thân trong một gia đình quan lại phong kiến nhưng lại sống theo phương thức của lớp tiểu tư sản thành thị: “bán văn buôn chữ kiếm tiền tiêu”- Học chữ Hán từ nhỏ nhưng lại sớm chuyển sang sáng tác bằng chữ quốc ngữ và rất ham học hỏi để tiến kịp thời đại.Là nhà nho nhưng ít chịu khép mình trong khuôn phép nho gia - Sáng tác văn chương chủ yếu vẫn theo những thể loại cũ nhưng nguồn cảm xúc lại rất mới mẻ:khát vọng thoát li ra ngoài cái tù túng,cái giả dối,cái khô khan khuôn sáo của vhtđ. CÂU 2: Cách kể chuyện trong khổ thơ đầu cuả bài thơ “Hầu trời” như thế nào? A. Độc đáo,có duyên,gây mối nghi vấn ,gợi trí tò mò của người đọc. B. Kể chuyện theo kiểu khoa trương ,tạo nên sức hấp dẫn,lôi cuốn người đọc. C. Kể chuỵện theo kiểu thuyết lí, nhằm thuyết phục người đọc bằng li lẽ dẫn chứng. D. Kể chuyện nhẹ nhàng,gần với đời ,không cách điệu, ước lệ.HAÀU TRÔØI-TAÛN ÑAØ -... “Một năm ba trăm sáu mươi đêm,Sao được mỗi đêm lên hầu trời !” I.TÌM HIỂU KHÁI QUÁT. 1.Tác giả. 2.Tác phẩm. II.TÌM HIỂU CHI TIẾT. 1. Khổ thơ đầu:Cách vào chuyện. II.TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Sáu khổ thơ tiếp(phần chữ nhỏ):Kể chuyện lên trời. - Nội dung: .Canh 3 nằm buoàn,dậy ñun nöôùc uống rồi nằm ngâm vaên.Tieáng ngâm vang leân taän trôøi laøm trôøi maât nguû,maéng vaø sai tieân nữ xuoáng môøi TÑ leân ñoïc thô cho trôøi nghe. . Ñöôøng leân trôøi theo mây không caùnh mà nhö bay,caûnh thieân môn röïc rôõ,oai phong. . Sau khi laïy trôøi,thi nhaân ñöôc caùc tieân nöõ daét ñeán gheá baønh ngoài chôi vaø ñôïi caùc chö tieân ñeán nghe thô. - Ngheä thuật : .Caùch keå,taû töï nhieân theo maïch caûm xuùc,lôøi thô bình dò.Caûnh thieân ñöôøng maø không quaù xa xoâi,caùch bieät vôùi traân theá. . Dieãn bieán caâu chuyeän töï nhieân hôïp lí 3. Đoạn 3 : Mười hai khổ tiếp theo. 3.Mười hai khổ tiếp theo :cảnh đọc thơ và con người thi sĩ. a.Cảnh đọc thơ. - Người đọc: - Người nghe:hết văn vần sang văn xuôi.hết văn triết lí lại văn chơiđọc đã thích,văn dài hơi tốt.Cảm hứng hăng say,hết mình,thoải mái tự nhiên và có phần tự đắc .Giọng thơ đầy tâm huyết. Nhiệt hứng nghệ sĩ khi tìm được bạn đọc, bạn nghe tri âm,tri kỉ.+ Trời : bật buồn cười,thấy làm haykhen văn thơ phong phú,lắm lối lại đa dạng,trần gian ít có. ... “Nhời văn chuốt đẹp như sao băng Khí văn hùng mạnh như mây chuyển Êm như gió thoảng ,tinh như sương! Đầm như mưa sa , lạnh như tuyết!”... + Chư tiên:Cực tả sự tự hào ,tự nhận thức của nhà thơ về tài năng sáng tạo nghệ thuật của mình. Nở dạ, lè lưỡi,chau mày, lắng tai đứng.Thán phục,vỗ tay tán thưởng, hâm mộ, ao ước,dặn dò “gánh văn lên bán chợ Trời” + Tác giảCách kể ,tả cụ thể tỉ mỉ ,giọng kể đa dạng,hóm hỉnh có phần ngông nghênh , tự đắc .Cảnh đọc thơ đã cho thấy được phần nào tính cách con người nghệ sĩ Tản Đà. - Cái tôi bộc lộ:Tự hào về quê hương đất nước.+Tự nhận mình là ”trích tiên” (tiên bị đày) vì tội ngông. Những năm hai mươi của thế kỷ trước ,khi thơ phú nhà Nho đã tàn cuộc mà thơ mới chưa ra đời , Tản Đà là nhà thơ đầu tiên trong vhVN đã dám mạnh dạn hiện diện bản ngã đó mà “ chủ nghĩa lãng mạn với cá thể đã bật nút ra trong vhVN những năm đầu thế kỷ XX bằng Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu “(Xuân Diệu).b.Con người thi sĩ * Sự khẳng định tài năng.+ Khẳng định tài năng của mình trước cuộc đời bằng cách riêng của mình.+ Sự phá cách tự đề cao phóng đại cá tính của mình.+ Sự khác đời,khác người- Ngông :+Tự xưng danh họ tên quê quán - Thiên chức người nghệ sĩ :Đánh thức ,khơi dậy,phát triển cái thiên lương hướng thiện vốn có của mỗi con người.Tản Đà lãng mạn nhưng không hoàn toàn thoát li cuộc đời. Ông vẫn ý thức về trách nhiệm với đời ,khát khao được gánh vác việc đời.Giọng điệu tự nhiên,hóm hỉnh,phóng túng,tự hào,bay bổng lãng mạn và rất bình dị. * Hiện thực cuộc sống .- Cuộc sống trần gian :Nghèo khổ : “tấc đất không có” - Là cuộc sống chung của các nghệ sĩ trong xã hội lúc đó : cơ cực,tủi hổ,thân phận bị rẻ rúng, bị o ép nhiều chiều.Bức tranh rất chân thực và cảm động về chính cuộc đời mình và cuộc đời của nhiêu văn sĩ khác.Nhưng: “bán văn hạ giới rẻ như bèo”Kiếm sống: “bán văn buôn chữ kiếm tiền tiêu” Tản Đà không chỉ muốn thoát li cuộc đời bằng những cuộc mơ ước lên trăng,lên tiên. Ông vẫn sống và viết cho đến chết giữa cuộc đời đen bạc, nghèo khổ.Những giãi bày về hoàn cảnh sống của ông dưới trần là hoàn toàn chân thực.Tản Đà vẫn muốn giúp đời,cứu đời. Đời với ông đáng chán nhưng chỉ đáng chán một nửa.Vì vậy mới có đoạn thơ giàu chất hiện thực chen vào giữa bài thơ lãng mạn. 4. Đoạn còn lại - Quay trở về hạ giới,tỉnh giấc chiêm bao,thi nhân luyến tiếc cuộc sống nơi thiên cung. - ƯỚc mong cả năm đêm nào cũng được lên hầu Trời,ngâm văn tìm tri kỉ.Hiện thực cuộc sống trần gian,người nghệ sĩ không có chỗ đứng trong xã hội ,thân phận bị o ép nhiều chiều.Nhà thơ đã từng ước muốn đuợc cùng chị Hằng “tựa nhau trông xuống thế gian cười” III.TỔNG KẾT. 1.Nội dung. - Cái tôi cá nhân tự biểu hiện: . Cái tôi ngông,phóng túng,tự ý thức về tài năng và giá trị đích thực của mình. . Khao khát được khẳng định bản thân giữa cuộc đời. 2.Nghệ thuật. .Thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do,không bị ràng buộc bởi khuôn mẫu nào,nguồn cảm xúc được bộc lộ thoải mái tự nhiên,phóng túng. . Ngôn ngữ thơ chọn lọc tinh tế,gợi cảm gần với đời thường,không cách điệu, ước lệ. . Cách kể chuyện có duyên,hóm hỉnh,lôi cuốn người đọc. . Tác giả tự hiện diện trong bài thơ với tư cách người kể chuyện, đồng thời là nhân vật chính. Tản Đà đã tìm được hướng đi đúng đắn để khẳng định mình giữa lúc thơ phú nhà nho đang dần đi vào dấu chấm hết.Nhìn chung thơ TĐ chưa mới (thể loại,ngôn từ,hệ thống hình ảnh nghệ thuật...)nhưng dấu hiệu đổi mới theo hướng hiện đại đã khá đậm nét. Ông đã bắc một nhịp cầu nối hai thời đại thi ca VN. BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ. ? Cái ngông của Tản Đà được thể hiện ở những điểm nào trong bài thơ ? Đọc thơ cho trời nghe,tự hào về tài thơ văn của mình,vê nguồn gốc quê hương đất nước của mình,về sứ mạng vẻ vang là đi khơi dậy cho cái thiên lương của mọi người bằng thơ văn... ? Tác giả kể chuyện đọc thơ,nhưng qua những lời kể trong Hầu Trời,có thể thấy được điều gì về tính cách và tâm hồn thi sĩ? A. Tản Đà ý thức đựơc về tài năng của mình và cũng là người táo bạo ,dám đường hoàng bộc lộ bản ngã cái tôi đó. B.Tản Đà là người rất ngông khi tìm đến tận Trời để khẳng định tài năng của mình trước Ngọc Hoàng Thượng Đế và chư tiên. C. Giữa chốn văn chương hạ giới rẻ như bèo,thân phận nhà văn,nhà thơ bị rẻ rúng ,khinh bỉ,Tản Đà không tìm được tri kỉ, phải lên tận cõi tiên mới có thể thoả nguyện. D.Cả 3 phương án trên đều đúng. ?. Chọn từ thích hợp điền vào ô trống trong hai câu thơ sau để có được câu thơ đúng về nhân vật này. 1.Nguyễn Bính. 2. Tản Đà. 3.Xuân Diệu. 4.Nguyễn Tuân. Trời sinh ra bác ... Tản Đà Quê hương thì có ,cửa nhà thì không. ... “Tài cao,phận thấp ,chí khí uất.Giang hồ mê chơi quên quê hương”...... “Trăm năm hai chữ Tản Đà Còn sông còn núi còn là ăn chơi “...

File đính kèm:

  • pptHau_Troi.ppt