Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vội vàng (Xuân Diệu) - Phan Văn Phong

Tác giả

Tác phẩm

Đọc hiểu, chia bố cục

Phân tích độc lập từng đoạn thơ

Kết cấu bài thơ

Tổng kết

 

ppt46 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vội vàng (Xuân Diệu) - Phan Văn Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
o nê thanh sắc của thời tươiHỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi!11Bố cụcBài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung từng đoạn?Đoạn 1 (4 câu đầu): niềm khát khao ước muốn của nhà thơĐoạn 2 (7 câu tiếp): vẻ đẹp của cảnh sắc cuộc đờiĐoạn 3 (11 câu tiếp): cảm nhận của tác giả về thời gian, tuổi trẻĐoạn 4 (8 câu tiếp): tâm trạng bi quan, buồn loĐoạn cuối: hành động cuồng say trước cuộc đời.Nhìn chung có thể chia bài thơ làm 3 phần chính:Đoạn 1: từ đầu đến câu “Tháng giêng ngon...”Đoạn 2: tiếp theo đến “Mau đi thôi ...”Đoạn cuối : còn lạiTrong đó có thể chia nhỏ đoạn 1 và đoạn 2 thành các đoạn nhỏ hơn:12Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mấtTôi muốn buộc gió lạiCho hương đừng bay điCho biết nét đặc biệt trong hình thức và nội dung đoạn thơ đầu bài?Tại sao tác giả lại muốn “tắt nắng, buộc gió” ? Mục đích của tác giả?Thể thơ: ngũ ngônTừ ngữ mạnh mẽ oai nghiêm “tắt nắng, buộc gió”Nghệ thuật điệp từ “tôi muốn”Giọng thơ nhanh, tha thiết.Thể hiện ước muốn táo bạo, mãnh liệt: níu giữ thời gian và hương sắc cuộc đờiNgay từ đầu đã thể hiện tâm hồn bồng bột, vội vã13	Của ong bướm này đây tuần tháng mật 	Này đây hoa của đồng nội xanh rì	Này đây lá của cành tơ phơ phất 	Của yến anh này đây khúc tình si	Và này đây ánh sáng chớp hàng mi	Mỗi sáng sớm thần vui hằng gõ cửa	Tháng giêng ngon như một cặp môi gần14Yếu tố nào đã quyết định nhịp điệu đoạn thơ? Điệp từ “Này đây” : dồn dập, hứng khởiNhận xét gì về hình ảnh thơ?Ong bướm, tuần tháng mật : sum vầy, hạnh phúcHoa đồng nội, lá cành tơ phơ phất: đầy màu sắc, sức sống, tươi nonKhúc yến anh: rộn ràngÁùnh sáng chớp hàng mi: tràn ngập, choáng ngợp15Hình ảnh quen thuộc, gần gũi, trần thế nhưng giàu hương sắc, âm điệu, cảm giác, đẹp đẽ và sống động.Và là cảnh vào mùa xuân đầy tươi non, sung mãn.Liên tưởng đến tuổi xuân16Ong bướmLá cànhYến anhCặp môiĐôi lứa quan niệm: hạnh phúc cuộc đời là lúc tuổi xuân sung mãn và có tình yêu đôi lứa.Nhữn hình ảnh đó gợi lên ý niệm gì của tác giả?17Câu thơ thể hiện phong cách thơ Xuân Diệu?“Mới nhất trong các nhà thơ mới”? “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”Lấy con người làm chuẩn mực so sánh thiên nhiên, vật chất hóa, hình thể hóa khái niệm trừu tượng, kết hợp với các tính từ “ngon, gần” tạo nên cảm giác ngất ngây, say đắm.18Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nữa!Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuânXuân đương tói nghĩa là xuân đang quaXuân còn non nghĩa là xuân sẽ giàMà xuân hết nghĩa là tôi cũng mấtLòøng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chậtKhông cho dài thời trẻ của nhân gianNói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoànNếu tuổi trẻ không hai lần thắm lạiCòn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời19Phải chăng nhịp điệu dồn dập trên có chút khẩn trương? Sự hứng khởi có gì bồn chồn? Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nữa Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuânNét đặc biệt nhất của câu thơ là gì? Yù nghĩa?Dấu chấm là cánh cửa chấm dứt tâm trạng này và mở ra một tâm trạng khác. Niềm vui vụt tắt, khựng lại. Là dấu mốc chuyển dời đột ngột của tâm hồn và của bài thơ.Biểu hiện : vội vàng, nhớ xuân khi vẫn đang đứng giữa mùa xuân chứ không đợi xuân qua mới tiếc nuối.Tại sao?20Chính tác giả lí giải cho sự vội vàng:Xuân đương tới nghĩa là xuân đương quaXuân còn non nghĩa là xuân sẽ già Nhận ra qui luật tất yếu của thời gian: luôn luôn dịch chuyển, luôn luôn trôi đi không ngừng nghỉ.21Tại sao tác giả nói : “Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất” ?Mất tuổi trẻ, thời gian, mất quãng đời tươi trẻ, mất niềm say mê, hứng thú. Không còn đủ thời gian để hưởng thụ, cống hiến Lý lẽ con tim22Qua những cặp đối lập, tác giả nhận ra điều gì?Lòng tôi rộng 	> chia phôiSông núi 	> tiễn biệtGió 	> thì thào, bay điChim 	> đứt tiếngBị phủ lên tâm trạng u uất, buồn lo, hờn giận, thể hiện rõ sự tiếc nuối trong mỗi hoạt động25Nghệ thuật nhân hóa, câu hỏi tu từ: gáng tâm trạng, cảm xúc cho cảnh vật.Tâm trạng đó kết thúc như thế nào?Chẳng bao giờ! Ôi chẳng bao giờ nữa...Mau đi thôi mùa chưa ngả chiều hômLời than thở tưởng chừng như tuyệt vọng nhưng tác giả chợt giật mình, bừng tỉnh : mau đi thôi...26Ta muốn ôm!Cả sự sống đang bắt đầu mơn mởnTa muốn riết mây đưa và gió lượnTa muốn say cánh bướm với tình yêuTa muốn thâu trong một cái hôn nhiềuVà non nước và cây và cỏ rạngCho chếch choáng mùi hương, cho đã đầy ánh sángCho no nê thanh sắc của thời tươiHỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi!27Thủ pháp chủ yếu trong đoạn thơ này là gì? Yù nghĩa, tác dụng như thế nào?Điệp từ : hàng loạt những điệp từ 	Ta muốn	Và 	Cho Nhịp điệu đoạn thơ nhanh, gấp, hối hả: hành động mạnh mẽ, khát vọng mãnh liệt28Hiệu ứng của hình ảnh và ngôn từ trong đoạn thơ? hình ảnh : sự sống mơn mởn, mây đưa gió lượn, cánh bướm tình yêu, cái hôn nhiều, xuân hồng: tươi mới, đầy sức sốngNgôn từ: ôm, riết, say, thâu, no nê, đã đầy, chếch choáng, đã đầy, cắn : động từ mạnh, vồ vập, theo chiều tăng tiếnChiếm lĩnh cuộc sống thật đầy đặn, thật thỏa mãn29Kết cấu 30 Trên cơ sở phân tích độc lập từng đoạn thơ chúng ta đi vào tìm hiểu kết cấu bài thơ, trình tự logic của các đoạn thơ để chiếm lĩnh trọn vẹn hơn ý nghĩa cả bài và thấy được kết cấu chặt chẽ của “Vội vàng” một kết cấu kín.31Hành động vồ vậpNỗi bi quan, buồn bãLuận thuyết về thời gian – tuổi trẻVẻ đẹp cuộc đờiƯớc muốn níu giữ thời gian, cuộc đờiTóm lược nội dung các đoạn thơ32Đâu là mối liên kết về nội dung giưã các đoạn thơ?Khảo sát lại nội dung các đoạn thơ bằng một góc độ khác chúng ta có thể nhận ra mối liên hệ và trình tự logic của các đoạn thơ.Đoạn 1: ước muốn níu giữ thời gian và cuộc đời, biểu hiện: muốn “tắt nắng, buộc gió”Đặc điểm của ước muốn đó là gì?lớn lao, thay quyền tạo hóa, vô lí.33Đoạn 2: Cảnh sắc cuộc đời đầy lôi cuốn.Mục đích của tác giả là gì khi dụng công tạo nên một bức tranh cuộc sống đầy màu sắc, đầy âm thanh, ánh sáng và tràn trề sức sống?Phải chăng: cuộc sống thật đáng để say mê, để níu giữ.	 tác giả muốn mọi người đồng cảm với mìnhKhát khao mãnh liệt của tác giả là hợp lí, là đúng đắn, xuất phát từ trái tim yêu đời.Vậy: đoạn 2 chính là để thuyết minh cho ước mong nghịch thường của tác giả ở đầu bài thơ.34Tôi muốn: tắt nắng, buộc gió :	 vô líTháng giêng ngon như cặp môi gần:  hợp lí35Đoạn 3: luận thuyết về thời gian, cuộc đời.Đâu là mối liên hệ với nội dung đoạn 2 nếu câu thơ:“Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nữa!” thể hiện sự đứt gãy của tâm trạng?Đâu là động lực để tác giả cảm nhận, chiêm nghiệm về qui luật của thời gian? Vẻ đẹp cuộc đờiChính đoạn 2 là tiền đề cho sự triết lí về thời gian, tuổi trẻ đồng thời giải thích tâm trạng thay đôi đột ngột của tác giả.36Đoạn 3: nhận ra qui luật thời gian 	 	đương tới 	↔	 đương qua	 	còn non 	↔ 	 sẽ già	Thời gian luôn dịch chuyển, đi qua 	Sự nhỏ bé, hữu hạn của đời người (Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi)Tâm trạng ở đoạn 4: chia phôi, than thầm tiễn biệt.Xuân37Gió ChimTại sao có sự mâu thuẫn trong cái nhìn của tác giả đối với cảnh sắc ở đoạn thơ này và đoạn 2?  Cái nhìn tác giả bị tâm trạng bi quan, buồn lo chi phối khi thấy rằng cuộc đời thật đẹp, thật bao la mà đời người quá nhỏ bé, hữu hạn.cành tơ phơ phấtthì thào trong lá biếckhúc tình sibỗng đứt tiếng reo thi38.Tâm trạng bi quan của tác giả không dừng lại ở đó mà đôït nhiên thức tỉnh đi đến hành động: Chẳng bao giờ ôi chẳng bao giờ nữa...Mau đi thôi mùa chưa ngã chiều hôm!Lơì thúc giục, quyết định hành động, chạy đua với thời gian, mở ra chuỗi hành động ở đoạn cuối.39Ước muốn kì lạ, nghịch thườngThuyết minh cho ước muốn đó bằng vẻ đẹp thực tế Vẻ đẹp cuộc đời khiến tác giả phải chiêm nghiệm Nhận thức được qui luật thời gian làm tác giả bi quan Quyết định hành động Có thể trình bày lại nội dung của các đoạn thơ bằng sơ đồ sau để thấy được mối liên hệ giữa chúng và trình tự nội dung của bài thơ.40Tôi muốnThể hiện ước muốn cá nhân“Tôi” là cái tôi cá nhân nhỏ béTa muốn Không còn là suy nghĩ nữa mà là hành động cụ thể (ôm, riết, say, thâu).“Ta” là cái tôi lớn hơn, như có sự đồng cảm, nhiều cái tôi cùng lên tiếng41Khát vọng mãnh liệt, ước mong cháy bỏng của tác giả đầu bài thơ trãi qua cảnh sắc cuộc đời, những chiêm nghiệm, tâm trạng khác nhau cuối cùng đi đến hành động ở cuối bài thơ. Hành động vồ vập đó xuất phát từ khát vọng trên và khẳng định khát vọng rất người ấy.42Ước muốnHànhđộngThuyết minhChiêmnghiệmBi quanBừng tỉnhKhẳng định43Ước muốnThuyết minhChiêm nghiệmBi quanBừng tỉnhHành động44Mối liên kết xuyên suốt trong toàn bài thơ chính là trái tim yêu đời đến cuồng si, say đắm. Nên kết cấu của bài thơ chính là kết cấu được lập trình bởi lí lẽ con tim – một con tim say sống.45Nhanh lên chứ! Vội vàng lên với chứEm ơi em tình non sắp già rồi!Cảm ơn sự theo dõi của các bạn!46

File đính kèm:

  • pptVoi_vang.ppt
Bài giảng liên quan