Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hương Sơn phong cảnh ca

I. Tiểu dẫn

 1. Tác giả

- Chu Mạnh Trinh sinh 1862 mất 1905 hiệu Trúc Vân, quê Văn Giang- Hưng Yên

- Là người tài hoa, thạo đủ cầm ki thi hoạ, là người có công trong việc trùng tu khu danh thắng Hương Sơn

2. Tác phẩm

- Sáng tác theo thể hát nói

- Có thể ra đời trong thời gian ông tham gia trùng tu khu danh thắng Hương Sơn

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hương Sơn phong cảnh ca, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 A.Mục tiêu: - Thấy được cảnh đẹp Hương Sơn,hiểu được niềm say mê của tác giả trước vẻ đẹp của thắng cảnh thiên nhiên đất nước- Thấy được thành công nghệ thuật của tác giả đó là nhung đóng góp của Chu Mạnh Trinh tiêu biểu cho một khuynh hướng văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX - Giáo dục tinh yêu thiên nhiên đất nước B. Phương tiện- GV: SGK, SGV; GA.....- HS: SGK, bài soạn, STK... C. Cách thức tiến hành: Dọc hiểu, gợi mở, nêu vấn đề, tích hợp dọc... D. Tiến trinh bài giảng 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ 3. Bài mớiI. Tiểu dẫn 1. Tác giả- Chu Mạnh Trinh sinh 1862 mất 1905 hiệu Trúc Vân, quê Văn Giang- Hưng Yên- Là người tài hoa, thạo đủ cầm ki thi hoạ, là người có công trong việc trùng tu khu danh thắng Hương Sơn 2. Tác phẩm- Sáng tác theo thể hát nói- Có thể ra đời trong thời gian ông tham gia trùng tu khu danh thắng Hương Sơn4. Phân tích a. 4 câu đầu + Bầu trời cảnh Bụt: chỉ 4 âm tiết hiện lên không khí hư hư thực thực+ non non, nước nước, mây mây:ba từ láy hiện lên không gian rộng lớn,hùng vĩ,trùng điệp non nước mây trời hoà quyện.- Thái độ: + ao ước tham thú Hương Sơn+"kia":ngạc nhiên,sung sờ+câu hỏi tu tư nhằm khẳng định vẻ đẹp,sự độc đáo của Hương Sơn,đồng thời biểu lộ sự vui mừng của tác giả=>Cảnh vật được quan sát từ xa tới gần,chưa thực rõ đường nét nhưng chỉ qua lời giới thiệu,Hương Sơn đã có cái thế của một quần thể không gian nhiều tầng,cao thấp trập trùng,chen lẫn non nước mây trời b. Mười hai câu tiếp- Cảnh vật: + Hinh ảnh: Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái	 Lũng lờ khe Yến cá nghe kinh=>Sử dụng nghệ thuật nhân hoá,từ láy,đối phác hoạ cảnh vật giàu sức gợi cảm thấm đẫm chất thiền phật, khiến "khách tang hải "(khách của cuộc đời trần tục) chim minh trong giấc mộng đẹp + Âm thanh của tiếng chày kinh khiến khách tang hải giật minh trở về với thực tại. + Hinh ảnh hang động hiện lên qua nghệ thuật liệt kê:suối Giai Oan, chùa Cửa Võng, hang Phật Tích, động Tuyết Quynh=> tạo ra một quần thể hang động độc đáo, vừa nhân tạo vừa thiên tạo, không khí thiêng liêng u tịch + Hang động: “tham tham”=> tạo nên độ sâu, bí ẩn, hấp dẫn. Hinh ảnh “hang lồng bóng nguyệt” gợi nên vẻ đẹp lãng mạn + Lối đi: gập gềnh uốn thang mây=>tạo sự trắc trở, độc đáo- Sử dụng các từ để hỏi chừng,còn, haytạo ra kiểu câu hỏi tu từ để diễn đạt sự suy tư hoài niệm.Cảnh sắc Hương Sơn mang vẻ đẹp chung của thiên nhiên đất nước, nó có ý nghĩa hơn với những người biết trân trọng giư gin trùng tu=> Tóm lại: Mười hai câu thơ kết hợp hình ảnh Sắc màu không gian cảnh vật được quan sát tứ xa tới gần, sử dụng các từ láy, nghê thuật đối, so sánh ,nhân hoá, các tính từ, kết hợp với danh từ động từ, vẽ nên bức tranh Hương Sơn hùng vĩ, nhiều tầng bậc, vừa mang màu sắc hiện thực vừa có chất lãng man.Qua đó thể hiện tâm hồn lãng mạn, yêu cái đẹp, yêu cảnh sắc quê hươngc. Ba câu cuối:- Hinh ảnh: Tràng hạt, nam mô phật, cửa từ bi, công đức. Gơi nên không khí tôn giáo. Tác giả chim minh trong không khí ấy để thưởng thức cái đẹp và suy tư về đất nước- Câu cuối chứa hai phụ từ càng nhấn mạnh thái độ của tác giả Ngợi ca trân trọng vẻ đẹp Hương Sơn => Ba câu cuối là lời khẳng định sức cuốn hút của Nam thiên đệ nhất động, tâm hồn yêu cái đẹp, yêu quê hương đất nước của tác giảIII. Tổng kết: 1. Nội dung: Tác phẩm là một bức tranh về Hương Sơn, một quần thể danh thắng của đất nước, nó mang một vẻ đẹp vừa thần tiên thoát tục vừa hiên thực Qua bức tranh thiên nhiên ta thấy được bức tranh tâm hồn của Chu Mạnh Trinh ham mê trân trọng cái đẹp, ẩn đăng sau tinh yêu thiên nhiên còn là nỗi niêm sâu kín về hiên thực của đất nước 2. Nghệ thuật: Tác phẩm được làm theo thể hát nói với giọng điệu nhịp nhàng, trầm lắng mà tha thiết.Ngôn từ giản din chắt lọc, có sự kết hợp khéo léo danh từ, động từ và tính từ.Hệ thống từ láy giầu tính tượng hình và tượng thanh 

File đính kèm:

  • pptHuong_son_phong_canh_ca.ppt