Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu)
Lời thơ mộc mạc, bình dị nhưng giàu cảm xúc:
“Ghét cay ghét đắng”,
“sa hầm sẩy hang”,
“lằng nhằng rối dân”, “ngùi ngùi”,
Liệt kê:
Kiệt, Trụ, U,Lệ,
Nhan Tử, Hàn Dũ, Nguyên
Lượng,.
LẼ GHÉT THƯƠNG Nguyễn Đình Chiểu (Trích Truyện Lục Vân Tiên)Những người ông Quán thươngNét riêngĐiểm chungKhổng TửNhan TửGia CátĐổng TửNguyên LượngHàn DũLiêm, Lạc Lận đận trong việc truyền đạo giúp đời Đức hạnh, hiếu học nhưng chết sớm. Mưu trí, tài giỏi nhưng không gặp thời vậnCó tài, có đức, có chí, muốn hành đạo giúp đời, giúp dân nhưng không đạt sở nguyệnCao thượng, làm quan không chịu khom lưng uốn gối nên lui về ẩn dật Vì dâng sớ can ngăn vua mà bị giáng chức và đày đi xa Thầy giáo nổi tiếng nhưng không được trọng dụng.Học rộng, tài cao nhưng không được trọng dụng.KHỔNG TỬGIA CÁT LƯỢNGNGUYÊN LƯỢNGHÀN DŨThươngGhétĐều vì dân Đỉnh cao tư tưởng và tình cảm của NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU-Lời thơ mộc mạc, bình dị nhưng giàu cảm xúc:“Ghét cay ghét đắng”, “sa hầm sẩy hang”,“lằng nhằng rối dân”, “ngùi ngùi”,-Liệt kê:Kiệt, Trụ, U,Lệ,Đức thánh nhân, Nhan Tử, Hàn Dũ, Nguyên Lượng,...-Điệp ngữ:“ghét”, “thương” -Phép đối Đối đoạn :10 câu nói về lẽ ghét, 14 câu nói về lẽ thương.Tiểu đối: Vì chưng hay ghét / cũng là hay thương Sa hầm / sẩy hang. Sớm đầu /tối đánh Sớm dâng lời biểu / tối đày đi xa-Bút pháp trữ tình: Đoạn thơ mang tính triết lí đạo đức nhưng dạt dào cảm xúc.=>Tăng cường độ cảm xúc, biểu hiện sự trong sáng, phân minh, sâu sắc trong tâm hồn tác giả.,Ghét và thương tưởng chừng như đối lập mà lại hoàn toàn thống nhất.Lẽ ghét thươngLẽ ghétLẽ thươngCác triều đại: Chính sự suy tàn, vua chúa say đắm tửu sắc, không chăm lo cho dân.Những người có tài có đức,muốn hành đạo giúp đời, giúp dân nhưng không đạt được sở nguyệnTấm lòng thương dân sâu sắc củaNguyễn Đình ChiểuTUXƯƠNG1RAAMCÔNGTRTH U YVÂNTH U YKIÊ U NGUYÊND U C H I N H H Ư U ƯĐ MSA N R A AM A Y A N AOĐIXÊ Đ AMT I Ê N T R Ư Ơ N GSI N H L U C V ÂNTI Ê N 2345678910111213
File đính kèm:
- ngu_van.ppt