Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ - V.Huy-Gô)
Đoạn trích :”Người cầm quyền khôi phục uy quyền “
a.Vị trí:
Cuối phần 1(phần 1 có tên Phăng-tin) của tiểu thuyết”Những người khốn khổ”.
b. Đề tài:
Cuộc sống của những người lao động bình dân trong xã hội Pháp bấy giờ.
c.Chủ đề:
Tình cảnh khốn khổ của những người chịu cảnh đè nén của thế lực cường quyền trong xã hội .Qua đó nhà văn ca ngợi sự cao quí của tình thương giữa những người cùng cảnh ngộ trong xã hội đó
THPT THU KHOA HUANLY NHON TAMI.Giới thiệu:1.Tác giả:(1802-1885)-Nhà thơ,nhà tiểu thuyết ,nhà soạn kịch lãng mạn vĩ đại của Pháp.-Toàn bộ sự nghiệp sáng tác gắn với thế kỉ 19-một thế kỉ đầy bão tố cách mạng Nội dung:thể hiện lòng yêu thương bao la đối với những người dân lao động nghèo khổ.Ông được mệnh danh:”nhà văn của những người khốn khổ”.Tác phẩm tiêu biểu :(SGK)Góp phần rất quan trọng trong cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ của thời đại ông.1985 thế giới kỉ niệm 100 năm ngày mất của ông.V.Huygo là danh nhân văn hoá của nhân loại ,một thiên tài sớm nở và rọi sáng từ đầu thế kỉ 192. Đoạn trích :”Người cầm quyền khôi phục uy quyền “ a.Vị trí: Cuối phần 1(phần 1 có tên Phăng-tin) của tiểu thuyết”Những người khốn khổ”. b. Đề tài: Cuộc sống của những người lao động bình dân trong xã hội Pháp bấy giờ. c.Chủ đề:Tình cảnh khốn khổ của những người chịu cảnh đè nén của thế lực cường quyền trong xã hội .Qua đó nhà văn ca ngợi sự cao quí của tình thương giữa những người cùng cảnh ngộ trong xã hội đó 1/Hình tượng Gia-ve. -Giọng nói: "tiếng thú gầm". -Cặp mắt: "như cái móc sắt khốn khổ". -Cái cười "ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng"→ So sánh, phóng đại. -Thái độ và ứng xử của gia-ve trước tình mẫu tử đau đớn của phăng-tin: "con này câm họng lũ gái điếm"→ Khinh miệt, lạnh lùng, tàn nhẫn. Ẩn dụ→ con ác thú:" lòng lang dạ sói".II Đọc - hiểu văn bản.Gia- veSo sánh +phóng đạiẨn dụGiọng nói Cái cườiÁC THÚ Cặp mắt2/Hình tượng Giăng van-Giăng.Miêu tả trực tiếp: qua ngôn ngữ và hành động - Đối với Phăng-tin: Khi Phăng-tin kinh hãi trước sự xuất hiện của Gia-ve + Giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh: "cứ yên tâm không phải nó đến bắt chị đâu".→ Làm yên lòng phăng – tin. + Khi Phăng – tin chết, Giang van-Giăng chìm lãng trong trầm tư mặc tưởng, triền miên trong sự im lăng thiêng liêng: "Giăng van-Giăng tỳ khuỷ tay bên tai phăng -tin"( trang 79).→ Hứa sẽ tìm cách cứu Cô – dét, bảo vệ và đem lại cho Cô-dét cuộc sống hạnh phúc.-Đối với Gia-ve + Tế nhị: "tôi biết là anh muốn gì rồi". + Lúc Gia-ve gầm lên, hét lên→ Giăng van-Giăng vẫn một mực giữ phép xã giao "thưa ông"→thì thầm "tôi cầu xin ông một điều"→"hạ giọng". + Gia-ve điên khùng chà đạp lên tình người thiêng liêng khi Phăng-tin chết:” giăng van-giăng chuyển biến đột ngột trong hành động " câm lăm lămtrừng trừng" (SGK trang 79), "tôi khuyên anh?→ Cái thiện giành lại uy quyền, sức mạnh để đẩy lùi cái ác. Hình tượng đối lập với Gia-ve. Giăng van-giăng X Gia-ve Cao thựơng Thấp hèn Thiện Ác Miêu tả gián tiếp:- Qua phăng-tin: "Ông Ma-đơ-len, cứu tôi với !"-Qua cảnh tượng mà bà xơ Xem-pli-xơ chứng kiến :"Giăng van-giăng cỏi chết"(trang 79).→ Một biểu hiện đặc trưng của bút pháp lãng mạn Huygô→đoạn trữ tình ngoại đề cực hay→ tô đậm tính cách Giăng van-giăng và biểu hiện chủ đề tư tưỏng của tác phẩm. Hình ảnh của vị cứu tinh, đấng cứu thế.Miêu tả qua bình luận ngoại đề của tác giả. -"Ông nói gì cao cả" (trang 79). -"Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại" Hình tượng nhân vật phi thường, lãng mạn. M.tả gián tiếpPhi thường, Lãng mạnBình luận ngoại đềM.tả trực tiêpGiăng van-GiăngVị cứu tinhĐ.lập với Gia-veIII. Tổng kết.1/Nội dung: GK- ghi nhớ)2/Nghệ thuật:-Thủ pháp đối lập, tương phản.-So sánh, phóng đại, ẩn dụ.-Miêu tả trực tiếp, gián tiếp, trữ tình ngoại đề.→ Dấu hiệu quen thuộc của văn học lãng mạn. Tập trung tô đậm, ca ngợi một con người phi thường với trái tim tràn ngập yêu thương./.
File đính kèm:
- Van.ppt