Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ - Victo Huygo)

Nội dung:

- Khung cảnh Pa-ri và nước Pháp

đầu thế kỉ XIX.

- Số phận Giăng Van-giăng.

- Thông điệp:Trên đời chỉ có

một điều ấy thôi, đó là thương

yêu nhau.

Đoạn trích

 a. V? tri: quyển8, cuối phần I.

 b. Nội dung: Kể lại tình huống

 thanh tra cảnh sát Gia-ve

 đến bắt Giăng Van giăng khi

 ông đang chứng kiến cảnh

 cô thợ Phăng-tin hấp hối.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ - Victo Huygo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Người cầm quyền khôi phục uy quyền(Trích Những người khốn khổ) V.Huy-gô.Người soạn: Thỏi Thị Thỳy.i-tìm hiểu chung.1-Tác giả. ( SGK )Tóm tắt vài nét về tác giả?Vích-to Huy-gôTháp ép-pheni-tìm hiểu chung.1-Tác giả.- Sự nghiệp sáng tác. (SGK)Tác phẩm tiêu biểu của V. Huy –gô?i-tìm hiểu chung.2 -Tiểu thuyết Những người khốn khổ.Kết cấu của tiểu thuyết?a.Kết cấuPhăng-tinCô-détMa-ri-uýtTình ca phố Pơ-luy-mêvà anh hùng ca phố Xanh Đơ-niGiăng Van-giăngi-tìm hiểu chung.b.Nội dung:- Khung cảnh Pa-ri và nước Phápđầu thế kỉ XIX.- Số phận Giăng Van-giăng.- Thông điệp:Trên đời chỉ có một điều ấy thôi, đó là thươngyêu nhau.Nội dung chính của tác phẩm?i-tìm hiểu chung. 3- Đoạn trích a. Vị tri: quyển8, cuối phần I. b. Nội dung: Kể lại tình huống thanh tra cảnh sát Gia-ve đến bắt Giăng Van giăng khi ông đang chứng kiến cảnh cô thợ Phăng-tin hấp hối.Vị trí đoạn trích?Nội dung đoạn trích?i-tìm hiểu chung. c. Bố cục: 2 phần -Từ đầu...tắt thở .Gia-ve đến bắt Giăng Van-giăng làm cho Phăng- tin khiếp sợ đến chết. - Còn lại . Giăng Van-giăng từ biệt Phăng-tin và nói với Gia ve: Giờ thi toi thuộc về anh. . Bố cục đoạn trích?Nhân vật Phăng-tinII-đọc-hiểu văn bản.1-Hình tượng nhân vật Gia-ve- Gia-ve vốn là cảnh sát dưới quyền Ma-đơ-len.- Khi thị trưởng Ma đơ len trở lại với tên thật Giăng Van-giăng thì Gia-ve đã khôi phục lại uy quyền.- Câu nói “Mau lên” ngắn ngủi, cộc lốc, man rợ, điên cuồng.Chân dung và tính cách nhânvật Gia-ve ?II-đọc-hiểu văn bản.1-Hình tượng nhân vật Gia-ve - Giọng nói :Như tiếng ác thú gầm. - Cặp mắt:Như cái móc sắt kéo vào hắn bao kẻ khốn khổ - Cái cười :phô ra hai hàm răng. - Hành động: lì lợm, hùng hổ, hống hách.II-đọc-hiểu văn bản.1-Hình tượng nhân vật Gia-ve- Biện pháp nghệ thuật :So sánh,phóng đại mang tính ẩn dụ.-> Gia-ve là con người -ác thú(là con chó giữ nhà trung thành của chính quyền tư sản Pháp.Hắn là công cụ thực thi nhiệm vụ một cáchcứng nhắc,máy móc). Biện pháp nghệthuật xây dựngnhân vật Gia-ve?II-đọc-hiểu văn bản.1-Hình tượng nhân vật Gia-ve - Đối với Phăng-tin: Khinh bỉ ,mạt sát. - Đối với Giăng Van-giăng: Vừa sợ vừa tức.Không dám gọi lính ở tầng dưới. Không dám tấn công Giăng Van-giăng. -> Gia-ve rất sợ sức mạnh và bản lĩnh ghê gớm của người tù khổ sai. Thái độ của Gia-ve đối với Phăng-tin vàGiăng Van-giăng?II-đọc-hiểu văn bản.2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng.Hoàn cảnh và tâm trạng. - Hoàn cảnh: Không muốn sống giả dối trong yên ấm,giàu sang. Không muốn một ngườivô tội vì mình mà bị kết án oan. Không có điều kiện để cứu mẹ con Phăng-tin. Tự thú nộp mình cho cảnh sát. Hoàn cảnh của Giăng Van-giăng?II-đọc-hiểu văn bản.2- Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng.a) Hoàn cảnh và tâm trạng.- Tâm trạng:sẵn sàng chịu bị bắt,xin gia hạn ba ngày để lo việc cho Phăng-tin(để thực hiện lời hứa với người sắp chết) Tâm trạng của Giăng Van-giăng?II-đọc-hiểu văn bản.2- Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng.b)Thái độ với Gia-ve:- Điềm tĩnh, nhã nhặn, không khiếp sợ trước Gia-ve- Ông luôn lo lắng choPhăng-tin.- Cầu xin Gia-ve được đi tìm con cho Phăng-tin. Thái độ đối với Gia-ve?II-đọc-hiểu văn bản.2-Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng.b)Thái độ với Gia-ve:- Khi Phăng-tin chết, hành động củaGiăng Van-giăng trở nênmạnh mẽ,quyết liệt nhưng vẫn kiềm chế.- Muốn được yên lặng từ biệt ngườiđàn bà xấu số.- Hành động: cầm thang giường.- Lời nói “Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này” nghiêm khắc, bình tĩnh.- Sẵn sàng chịu bị bắt, xả thân cứu người bị oan. Khi Phăng-tin chết thái độ đối với Gia-ve như thế nào?II-đọc-hiểu văn bản.2-Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng.c)Thái độ đối với Phăng-tin:- Yêu thương,trân trọng,chechở cho Phăng-tin.(giúp đỡmẹ con Phăng-tin là nghĩavụ thiêng liêng của GiăngVan-giăng)->Tư tưởng của Huy-gô:Cải tạo xã hội bằng lòng nhân ái.-> Giăng Van-giăng là bậc thánh nhân cao cả. Thái độ của Giăng Van-giăngđối với Phăng-tin?iii-tổng kếtNghệ thuật- Thủ pháp:đối lậptương phản,phóng đại,so sánh ẩn dụ,bình luận ngoại đề.Nội dung-Đề cao tình thươngvà lòng nhân ái,nhen nhóm niềm tin vào tương lai của con người.Giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của đoạn trích?bài học đến đây đã kết thúc.Xin kính chào toàn thể các thầy cô giáo và các em!

File đính kèm:

  • pptnguoi_cam_quyen_khoi_phuc_uy_quyen_t12.ppt