Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người trong bao (A.P.Sê-Khốp)

I- GIỚI THIỆU CHUNG:

 1. Tác giả Sê – Khốp (1860- 1904)

a. Cuộc đời.

Sinh ra một gia đình buôn bán nhỏ ở thị trấn Ta-gan-rốc. Là nhà văn Nga kiệt xuất.

1884 tốt nghiệp Đại học Tổng hợp, khoa Y. Ông làm bác sĩ, viết báo, viết văn, đồng thời tham gia nhiều công việc xã hội, giáo dục, văn hoá.

1887 nhận giải thưởng Pu- skin của Viện Hàn lâm khoa học Nga.

1900 được bầu làm viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học Nga.

Là một trong những đại biểu kiệt xuất cuối cùng của văn học hiện thực Nga nửa cuối TK XIX.

ppt33 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người trong bao (A.P.Sê-Khốp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ CHÀO CÁC EM12/27/20201  Người trong bao A.P. SêÊ-KHỐPTượng đài Puskin tại Nga.T­ỵng ®µi sª- khèp ë NgaI- GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả Sê – Khốp (1860- 1904)- Sinh ra một gia đình buôn bán nhỏ ở thị trấn Ta-gan-rốc. Là nhà văn Nga kiệt xuất.- 1884 tốt nghiệp Đại học Tổng hợp, khoa Y. Ông làm bác sĩ, viết báo, viết văn, đồng thời tham gia nhiều công việc xã hội, giáo dục, văn hoá.- 1887 nhận giải thưởng Pu- skin của Viện Hàn lâm khoa học Nga.- 1900 được bầu làm viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học Nga.- Là một trong những đại biểu kiệt xuất cuối cùng của văn học hiện thực Nga nửa cuối TK XIX.a. Cuộc đời. MỘ SÊ-KHỐPI- GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả Sê – khốp (1860- 1904) 	b.Sự nghiệp sáng tác: - Khá đồ sộ hơn 500 truyện ngắn, truyện vừa và nhiều vở kịch- Tác phẩm chính: + Truyện: Anh béo anh gầy, Phòng số 6, Con kì nhông, + Kịch: Vườn anh đào, Ba chị em, Hải âu,- Truyện ngắn của ông thường ngắn gọn, giản dị nhưng lại đặt ra vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân bản sâu xa. MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA SÊ- KHỐP TẠI VIỆT NAMI- GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả Sê – Khốp (1860- 1904) 2. Tác phẩm Người trong bao. a. Hoàn cảnh ra đời:- Tác phẩm viết vào năm 1898 trong thời gian nhà văn dưỡng bệnh ở thành phố I-an-ta.- XH Nga đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế nặng nề.b. Bố cục:- Đoạn 1: Từ đầu  không nói thêm điều gì- Đoạn 2: Còn lại Mộtđoạn đời của Bê-li-cốp.Cuộc sống của người dân thànhphố sau cái chết của Bê-li-cốp.II- ĐỌC HIỂU1.Nhân vật Bê-li-cốp:1.Nhân vật Bê-li-cốp.a. Ngoại hình:* Cách “ phục trang” kì dị:-Đi giày cao su, cầm ô, mặc áo bành tô ấm cốt bông cả khi trời rất đẹp.- Ở nhà vẫn mặc áo khoác ngoài, đội mũsợ nhỡ xảy ra chuyện gì.* Tg khái quát: hắn luôn có “khát vọng mãnh liệt”: thu mình vào trong cái vỏ, tạo một thứ bao để che chắn, bảo vệ. II- ĐỌC HIỂU Khát vọng trái khoáy, khó hiểu, lập dịa. Ngoại hình:1. Nhân vật Bê-li-côp:b. Lối sống:- Tất cả đồ dùng đều để trong bao: đồng hồ, ô, dao  - Buồng ngủ chật như cái hộp, cửa đóng kín mít, cài then, khi ngủ trùm chăn kín đầu.- Quan hệ với đồng nghiệp: ngại giao tiếp,thu mình ( giữ mối quan hệ tốt). - Câu nói: “ sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì”. II- ĐỌC HIỂU-Ngợi ca, tôn sùng quá khứ. - Ý nghĩ cũng giấu vào bao.- Thích sống theo những chỉ thị, thông tưBê-li-cốp là con người hèn nhát, cô độc, máy móc, giáo điều, kiểu người trong bao, lối sống trong bao.- Hắn thoả mãn, hài lòng với lối sống cổ hủ, kì quái của mình. Ô TRONG BAO ĐỒNG HỒ TRONG BAO DAO GỌT BÚT CHÌ TRONG BAOa. Ngoại hình:1. Chân dung của Bê-li-cốpb. Lối sống:2. Aûnh hưởng của Bê-li-cốp.II- ĐỌC HIỂUCÂU HỎI THẢO LUẬNNhóm 1 : Thái độ của mọi người khi Bê-li-cốp còn sống? Rút ra nhận xét?Nhóm 2 : Tìm nguyên nhân cái chết của Bê-li-cốp ? Đánh giá về những nguyên nhân này?Nhóm 3 : Thái độ của mọi người trước cái chết của y? Nhận xét? Nhóm 4 : Nêu ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh cái bao?a. Ngoại hình:1. Chân dung của Bê-li-cốp.b. Lối sống:2. Aûnh hưởng của Bê-li-cốp:a. Khi Bê-li-côp còn sống:- Mọi người đều ghét y, sợ y, xa lánh y - Một vài người tò mò muốn thay đổi cách sống ấy nhưng không được mà còn bị tác động ngược lại.Lối sống ấy đã ô nhiễm, đầu độc, làm cho sợ hãi ám ảnh tinh thần mọi người suốt 15 năm.II- ĐỌC HIỂU Va-ren-ca và Cô-va-len-cô đi xe đạpChuyện kinh khủnga. Ngoại hình:1. Chân dung của Bê-li-cốp2. Aûnh hưởng của Bê-li-cốp:b. Lối sống:b. Khi Bê-li-cốp chết:- Bị đồng nghiệp trêu chọc, bị phản đối thô bạo.- Bị gọi đúng tên là kẻ mách lẻo.- Bị cười nhạo vì ngã.a. Khi Bê-li-cốp còn sống :Nguyên nhân cái chết: - Chứng kiến đồng nghiệp không sợ cấp trên.- Sợ ông hiệu trưởng, ông thanh tra biết sẽ chế giễu, ép về hưu,II- ĐỌC HIỂU- Mọi người đều thấy nhẹ nhàng, thoải mái, tự do- Nhưng không bao lâu cuộc sống lại trở về như cũ: nặng nề, mệt mỏi, vô vị, u ám Là hệ quả của chế độ phong kiến chuyên chế ở Nga cuối thế kỉ XIX. a. Ngoại hình:1. Chân dung của Bê-li-côp2. Aûnh hưởng của Bê-li-cốpb. Lối sống:b. Khi Bê-li-côp chếta. Khi Bê-li-côp còn sống Nguyên nhân cái chết Thái độ của mọi người II- ĐỌC HIỂUa. Khi Bê-li-côp còn sống:b. Khi Bê-li-côp qua đời:a. Ngoại hình:1. Chân dung của Bê-li-côp.b. Lối sống:2. Aûnh hưởng của Bê-li-cốp:3. Hình ảnh cái bao:- Nghĩa đen: dùng để bao, gói, đựng đồ vật, hàng hoá.- Nghĩa bóng: chỉ lối sống,tính cách của Bê-li cốp.- Nghĩa biểu trưng: Kiểu người trong bao, lối sống trong bao. Xã hội Nga cuối thế kỉ XIX là một cái bao khổng lồ,trói buộc tù hãm, ngăn chặn tự do của mọi người.II- ĐỌC HIỂUa. Nguyên nhân cái chết:b. Thái độ của mọi người:a. Ngoại hình:1. Chân dung của Bê-li-côpb. Lối sống:2. Aûnh hưởng của Bê-li-cốp4. Đặc sắc nghệ thuật: Chọn ngôi kể, giọng kể. Cấu trúc đặc biệt: truỵên lồng truyện. Xây dựng được nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình. Xây dựng hình ảnh biểu tượng. Cách kết thúc truyện: gợi nhiều suy nghĩ.3. Hình ảnh cái baoII- ĐỌC HIỂUQua tìm hiểu văn bản, hãy rút ra những đặc sắc về nghệ thuật ? Đáng phê phán ,lên án Lối sống, tính cách “trong bao” củaBê-li-cốp Kiểu người“trong bao” Cần thoát ra khỏi cuộc sống “trong bao” để đem lạisựï Tốt đẹp và Tiến bộ cho xã hội . “Không thể sống mãi như thế được “Cái baoTrong sinh hoạt hàng ngày của Bê-li-cốp III- TỔNG KẾTVới nghệ thuật xây dựng biểu tượng và nhân vật điển hình, giọng kể chậm rãi vừa giễu cợt, châm biếm, mỉa mai vừa u buồn, qua hình tượng nhân vật “người trong bao” Bê-li-cốp, Sê-khốp phê phán sâu sắc lối sống hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ và ích kỉ của bộ phận trí thức Nga cuối thế kỉ XIX.Từ đó nhà văn khẩn thiết thức tỉnh mọi người: “ không thể sống mãi như thế được!”.MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ SÊ-KHÔP- “Một nhà văn có tài của một bậc thầy nghề nghiệp, như Sê-khôp chẳng hạn có thể viết ra một truyện độ vài ngàn chữ là đủ. Một nhà văn yếu hơn, phải viết đến tám ngàn chữ.” (Uy-li-am Phôn-cơ-nơ)- “Truyện ngắn của Sê-khôp có cái gì đó cháy bùng trong chúng ta khi ta đọc và ban tặng cho chúng ta cách vượt thoát khỏi cuộc sống thường nhật được tái hiện rõ đằng sau các mẩu chuyện được quy tụ trong đó. ( Giu-li-ô Coóc-ta-da)IV- LUYỆN TẬPCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Các đồ vật của Bê-li-cốp có đặc điểm gì giống nhau?A- Đều rất sang trọng, đắt tiền C- Đều rất giản dị, cũ kĩ B- Đều rất tiện dụng D- Đều được đựng trong baoCâu 2: Dòng nào nói đúng ý nghĩ thường xuyên xuất hiện trong đầu Bê-li-cốp?A- Sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gìB- Sợ có ai đến nhà hắn mà không nói trướcC- Sợ có tiếng chuông điện thoại reo trong đêmD- Sợ có ai đó làm hắn giật mìnhCâu 3 : Nhan đề “ người trong bao” đúng với kiểu người nào sau đây ?Hay tự ti và hà tiện .Hay sợ hãi và sống bạc nhược Bị mọi người xa lánh .Không thích giao tiếp với mọi người . A B C D ?Câu 4: Sau đám tang Bê-li-cốp, mọi người “đều cảm thấy nhẹ nhàng , thoải mái . Nhưng chưa đầy một tuần sau, cuộc sống đã lại diễn ra như cũ , nặng nề , mệt nhọc , vô vị” . Tại sao như thế ?	Bởi vì mọi người đã bị ám ảnh suốt 15 năm trời nên không thể dễ quên.Bởi vì hồn ma Bê-li-cốp trở về đầu độc cuộc sống mọi người.Bởi vì kiểu người trong bao, lối sống trong bao vẫn còn .Vì họ không còn bị xét nét bởi những giáo điều. ? A B C DCâu 5 : Qua truyện ngắn “Người trong bao”, nhà văn Sê-khốp muốn”:	Phê phán lối sống hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ, ích kỉ từ đó thức tỉnh mọi người.Ca ngợi lối sống lập dị, kiểu cách, ích kỷ, lạc hậu, bảo thủ.Kêu gọi mọi người giữ nguyên lối sống cũ không nên thay đổi nó.Kêu gọi mọi người thay đổi lối sống hiện tại. ? A B C D HẾT

File đính kèm:

  • pptNGUOI_TRONG_BAO.ppt