Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh)
Tổng kết
Tiếng Việt là tài sản văn hoá tinh thần vô giá của người Việt Nam, vì vậy cần phải được bảo tồn và phát triển làm cho tiếng việt ngày càng giàu đẹp và phong phú. Đây là quan niệm đúng đắn và mang giá trị thực tiễn cao của nhà cách mạng yêu nước Nguyễn An Ninh.
Đọc thêmNguyễn An NinhTIEÁNG MEÏ ÑEÛ - NGUOÀN GIAÛI PHOÙNGCAÙC DAÂN TOÄC BÒ AÙP BÖÙC I.- Tiểu dẫn1. Tác giảTIEÁNG MEÏ ÑEÛ – NGUOÀN GIAÛI PHOÙNG CAÙC DAÂN TOÄC BÒ AÙP BÖÙC- Nguyễn An Ninh - - Nguyễn An Ninh (1899-1943) là nhà yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX. a. Tieåu söû - 1920, đỗ cử nhân luật ở đại học Xoóc – bon (Pari) - 1922, về nước hoạt động báo chí và tuyên truyền - 1923 -1926, làm chủ bút tờ báo Tiếng Chuông Rè - 1939, bị đày đi Côn Đảo và mất trong tùb. Con ngöôøi - Là một trí thức yêu nước, lên án chính sách bóc lột và ngu dân của thực dân Pháp, phê phán đạo Khổng và đề cao tinh thần học hỏi văn hóa Châu Âu. - Quê quán : Chợ Lớn - Gia Định.I. Tiểu dẫn 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Thể loại : b. Xuất xứ : c. Bố cục: d. Đại ý:Là một bài chính luận tiêu biểu cho phong cách chính luậnĐăng trên báo Tiếng Chuông Rè năm 1925 với bút danh Nguyễn Tịnh.Phần 1: “Nhiều người An Nam...giống nòi lo lắng”: Phê phán những hành vi của thói học đòi “Tây hóa”.Phần 2: “Tiếng nói... để nói ra”: Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ đối với vận mệnh dân tộc.Phần 3: Còn lại: Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài với ngôn ngữ nước mình.Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ đối với vận mệnh của dân tộc.TIEÁNG MEÏ ÑEÛ – NGUOÀN GIAÛI PHOÙNG CAÙC DAÂN TOÄC BÒ AÙP BÖÙC- Nguyễn An Ninh - Câu hỏi thảo luậnCâu 1: Tác giả đã phê phán hành vi nào của thói học đòi Tây hoá ?Câu 2: Tìm những dẫn chứng và lập luận của tác giả để làm rõ tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ?Câu 3: Sự hiểu biết thêm một ngôn ngữ Châu Âu có thể giúp gì cho bản thân và ngôn ngữ nước mình? Câu 4:Trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với tiếng mẹ đẻ?II. Đọc hiểu văn bảnPhê phán những hành vi của thói học đòi “ Tây hóa” - Thích nói tiếng Tây “dù chỉ bập bẹ năm ba tiếng” + Việc sử dụng Pháp ngữ là một dấu hiệu của giai cấp quý tộc - “Cóp nhặt” những cái tầm thường của phong hóa Châu Âu mà muốn được xem là đào tạo theo kiểu Tây phương. Bị Tây hóa nhưng lại cho đó là văn minh thái độ mù tịt về văn hóa châu Âu + Biểu trưng cho nền văn minh Châu ÂuTIEÁNG MEÏ ÑEÛ – NGUOÀN GIAÛI PHOÙNG CAÙC DAÂN TOÄC BÒ AÙP BÖÙC- Nguyễn An Ninh - II.- Đọc hiểu văn bản - “Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị”+ Dùng tiếng nói dân tộc để phổ biến tri thức .+ Vứt bỏ tiếng nói của mình đồng nghĩa với sự “khước từ niềm hy vọng giải phóng giống nòi” - Lời than phiền “Tiếng Việt nghèo nàn” là ngụy biện và không có cơ sở.+ Vốn ngôn ngữ của họ còn nghèo hơn cả người phụ nữ và nông dân An Nam nào.+ Ngôn ngữ của Nguyễn Du không nghèo .+ Người An Nam có khả năng dịch... không thể viết... Phê phán những hành vi của thói học đòi “ Tây hóa” Từ chối tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với việc từ chối sự tự do của mình2. Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ đối với vận mệnh của dân tộc: Điều suy nghĩ kỹ sẽ dễ dàng diễn đạt– nguyên tắc mang tính tất yếu.TIEÁNG MEÏ ÑEÛ – NGUOÀN GIAÛI PHOÙNG CAÙC DAÂN TOÄC BÒ AÙP BÖÙC- Nguyễn An Ninh - II.- Đọc hiểu văn bản3. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài với ngôn ngữ nước mình: - Biết ngoại ngữ để học hỏi Châu Âu, thu thập kiến thức và làm giàu cho ngôn ngữ nước mình. 2. Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ đối với vận mệnh của dân tộc:Phê phán những hành vi của thói học đòi “ Tây hóa” - Sự cần thiết phải biết một ngôn ngữ Châu Âu không hoàn toàn kéo theo việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ. Sử dụng câu phủ định mang tính khẳng định.* Nghệ thuật : Lập luận chặt chẽ. Sức thuyết phục cao.TIEÁNG MEÏ ÑEÛ – NGUOÀN GIAÛI PHOÙNG CAÙC DAÂN TOÄC BÒ AÙP BÖÙC- Nguyễn An Ninh - III.- Tổng kết Tiếng Việt là tài sản văn hoá tinh thần vô giá của người Việt Nam, vì vậy cần phải được bảo tồn và phát triển làm cho tiếng việt ngày càng giàu đẹp và phong phú. Đây là quan niệm đúng đắn và mang giá trị thực tiễn cao của nhà cách mạng yêu nước Nguyễn An Ninh.TIEÁNG MEÏ ÑEÛ – NGUOÀN GIAÛI PHOÙNG CAÙC DAÂN TOÄC BÒ AÙP BÖÙC- Nguyễn An Ninh - TIEÁNG MEÏ ÑEÛ – NGUOÀN GIAÛI PHOÙNG CAÙC DAÂN TOÄC BÒ AÙP BÖÙCCỦNG CỐBài tập 1: 1. Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức không hướng đến mục đích nào sau đây?A. Phê phán những kẻ học đòi phương Tây, tự cho mình là văn minh tiến bộ mà quay lại bài xích tiếng mẹ đẻB. Khẳng định sự cần thiết và tầm quan trọng của việc bảo vệ và phát triển tiếng nói dân tộc.C. Khẳng định vai trò tiếng mẹ đẻ trong việc giải phóng dân tộc.D. Khẳng định vai trò tiếng mẹ đẻ trong việc làm nên cuộc bạo động Cách mạng của Việt Nam2. Theo tác giả, một số “người An Nam” thích bập bẹ năm ba tiếng Tây đối với họ là:A. Một dấu hiệu của giai cấp quý tộcB. Một dấu hiệu của sự văn minh tiến bộC. Một dấu hiệu của tư tưởng mớiD. Một dấu hiệu của sự tiếp thu tinh hoa nhân loạiTIEÁNG MEÏ ÑEÛ – NGUOÀN GIAÛI PHOÙNG CAÙC DAÂN TOÄC BÒ AÙP BÖÙC- Nguyễn An Ninh - TIEÁNG MEÏ ÑEÛ – NGUOÀN GIAÛI PHOÙNG CAÙC DAÂN TOÄC BÒ AÙP BÖÙCCỦNG CỐ3. Tại sao nói “tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trong nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị”? Vì:A. Nó là một thứ vũ khí chính trị sắc bén.B. Nó là động lực để toàn thể dân tộc đứng dậy đấu tranh.C. Nó là truyền thống, là văn hóa của dân tộc.D. Cuộc đấu tranh trên mặt trận ngôn ngữ mới là cuộc đấu tranh chủ yếu.TIEÁNG MEÏ ÑEÛ – NGUOÀN GIAÛI PHOÙNG CAÙC DAÂN TOÄC BÒ AÙP BÖÙC- Nguyễn An Ninh - Bài tập 2:Xác định những từ ngữ đã cho và sắp xếp chúng theo từng cột sao cho phù hợpHán – ViệtThuần ViệtViệt hóaTieáng lóngPhu nhânMỹ nhânHồng thập tựNữ nhiThổ địaTừ mẫuBà xãNgười đẹpChữ thập đỏ Con gáiĐất đaiRặng treAxitÔ tô RadioTi viBù loongMỏ lếtXà phòngSếnÔ sinHai ngónCớmTrúng mánhChôm chỉa DẶN DÒ Xem lại tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ đối với vận mệnh dân tộc. Soạn bài “Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác” + Nêu những đóng góp to lớn của Mác đối với nhân loại + Phân tích thái độ tình cảm của Ăng Ghen đối với Mác
File đính kèm:
- tieng_me_de_hoan_chinh_khoa_hoc.ppt