Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tình yêu và thù hận
Tác giả: William Shakespeare
Tác phẩm: Roméo and Juliette
3. Đọan trích “tình yêu và thù hận” :
- Đoạn trích là một cảnh ở lớp 2 đầu hồi 2
- Đại ý: ca ngợi tình yêu trong trắng giữa Roméo và Juliette bất chấp sự thù hận truyền kiếp của hai dòng họ Montague và Capulet.
Tình yêu và thù hậnTrích Romeo and Juliette- William Shakespeare -I. Tiểu dẫnTác giả: William Shakespeare Tác phẩm: Roméo and Juliette3. Đọan trích “tình yêu và thù hận” :- Đoạn trích là một cảnh ở lớp 2 đầu hồi 2 - Đại ý: ca ngợi tình yêu trong trắng giữa Roméo và Juliette bất chấp sự thù hận truyền kiếp của hai dòng họ Montague và Capulet.II. Đọc hiểu văn bản: Đặc điểm của các lời thoại: a) Sáu lời thoại đầu: Hình thức: độc thoại: các nhân vật nói về nhau chứ không phải nói với nhau: + “Ấy, khe khẽ chứ!” + “Ôi, đấy là người ta yêu!” + “Ôi, giá nàng biết nhỉ !” + “Sao chàng lại là Romeo nhỉ!” Độc thoại nội tâm Ngôn ngữ mượt mà + cách nói đầy những so sánh ví vonPhù hợp Tâm trạng: + phấn chấn + rạo rực + bồn chồn Chứa đựng cảm xúc yêu thương chân thành, đằm thắm b) Mười lời thoại sau: Hình thức đối thoại Tính chất: đối đápBan công Romeo & Juliet ở Verona Italy2. Tâm trạng Romeo: Gặp Juliette tại lễ hội đắm say nàng.Trèo qua tường vào khuôn viên nhà Juliette chấp nhận sự liều lĩnh nguy hại tính mạng. - Bối cảnh: đêm khuya thanh vắng, trăng sángtạo chiều sâu cho sự bộc lộ tình cảm của đôi tình nhân. + Thiên nhiên: được nhìn qua điểm nhìn của nhân vật thiên nhiên hòa cảm, đồng tình, chở che. + Trăng: Đóng vai trò trang trí cho cảnh gặp gỡ tình tứ, rất mực đoan chính của họ. Đối tượng để Romeo so sánh với vẻ đẹp không thể so sánh được của Juliette So sánh hợp lý, phù hợp tâm lý người đang khao khát yêu đương Khi thấy Juliette xuất hiện: Romeo choáng ngợp trước nhan sắc của nàng: + “Vừng dương tươi đẹp ơi” + “Giết chết ả Hằng Nga đố kỵ”, “héo hon, nhợt nhạt” Nhìn đôi mắt Juliette: + Ngỡ là đôi môi đang nhấp nháy “Đôi mắt nàng lên tiếng” liên tưởng hợp lý + So sánh: “đôi mắt” như hai ngôi sao đẹp nhất bầu trời: “chẳng qua lúc sao về” đậm chất thơ + Hình ảnh so sánh: “Nếu mắt nàngthế nào nhỉ?” Khẳng định vẻ đẹp của đôi mắt “cặp mắt nàng đã tàn” Cơ sở làm bật lên vẻ đẹp đôi gò má Nhìn đôi gò má Giuliet: sử dụng suy nghĩ và các so sánh liên tưởng hợp logich Romeo bật lên khát vọng yêu đương hết sức mãnh liệt Tâm hồn say đắm của Romeo trước nhan sắc Juliette Liên tưởng so sánh tương đồng, tương phảnThái độ, tình cảm của Romeo: mạnh mẽ và quyết liệt + Sẵn sàng từ bỏ dòng họ của mình + Dũng cảm đến với tình yêu: + Sợ không có được tình yêu của Giuliet + Sợ nàng nhìn mình bằng ánh mắt thù hận: “Ánh mắt của em còn nguy hiểm hơn 20 lưỡi kiếm của họ” 3. Tâm trạng Juliette:- Gặp Romeo trong lễ hội hóa trang yêu nhau “Một mối thù sinh một mối tình”Lời độc thoại của Juliette băn khoăn day dứt, dằn vặt, rối bời trước hoàn cảnh éo le: + 2, 4, 6: tình yêu mãnh liệt đang bùng lên. + 2: cụm từ cảm thán “Ôi chao!” cảm xúc dồn nén, tiếng thở dài, lo âu. + 4, 6: thổ lộ tình yêu trực tiếp, không ngại ngùng Sự chín chắn trong suy nghĩ, tự phân tích để khẳng định: “chỉ có tên họ chàng là thù địch em thôi” Tự chất vấn mình tự tìm cách trả lời, đề xuất giải pháp: + “Cái tên nó có nghiã gì đâu?” + “Chàng hãy vứt bỏ tên họ của chàng đi” + “Chàng hãy đem tên họ ấyđổi lấy cả em đây” Đề xuất táo bạo, thể hiện một tình yêu cháy bỏngLời thoại 8, 10: sự bất ngờ của Juliette khi biết có người đang nhìn mình, nghe mình thổ lộ + Biết người đang nấp là Romeo Juliette phấn chấn “Tai tôi nghetiếng ai rồi” + Nỗi sợ về mối hận thù giữa hai dòng họ lại lóe lên trong suy nghĩ Juliette: “Chẳng phải anh đấy ư?”+ Lời thoại 12: “Anhtới làm gì thế?” Băn khoăn về tình yêu của Romeo vì nhận thức được các bước tường đang ngăn cách họ: * bức tường đá vườn nhà * bức tường hận thù 2 dòng họ + Lời thoại 16: quyết tâm của Juliette: dỡ bỏ bức tường thù hận Diễn biến nội tâm Juliette phức tạp, phù hợp tâm lý người đang yêu sự chín chắn trong tình yêu của Juliette Ngôn ngữ vừa sống động, vừa hàm súc và đầy chất thơ, tự hỏi rồi tự trả lờiThái độ, tình cảm của Juliette: Trăn trở nhiều Ái ngại về hoàn cảnh của mình Không rõ Romeo có yêu mình không, có dám vượt qua rào cản của hận thù không? Biết rõ tình cảm Roméo thì quyết tâm vượt qua rào cản hận thùBức tranh “ Romeo và Juliet”4. Tình yêu và thù hận: a) Tình yêu trên nền thù hậnSự hận thù ám ảnh tâm trí Juliette + “Chàng hãy khước từ cha chàngdòng họ ” + “Chỉ có tên họ thù địch” + “Em chẳng muốn họ bắt gặp anh nơi đây”Thái độ của Romeo với thù hận quyết liệt hơn: + “Từ nay . Không là Romeo nữa” + “Tôi thù ghét tên tôi” + “Chẳng phải Romeo cũng chẳng phải Montague” Cả hai ý thức được sự hận thù; lo không được yêu nhau, không có được tình yêu của nhau. Sự thù hận là cái nền họ vượt lên trên, bất chấp quyết tâm xây dựng tình yêu trong sáng, táo bạo. Tình yêu vượt lên trên tất cảb) Tình yêu bất chấp thù hậnRomeo: treo tường để gặp Juliette dũng cảm, sẵn sàng làm mọi thứ vì tình yêu, kể cả mất mạngJuliette: chín chắn trong tư duy.Khi chắc chắn về tình yêu của Romeo không nghi ngại, băn khoăn Cách nói chuyện hồn nhiên xóa đi sự ngăn cách của hận thù và cho thấy tình yêu mãnh liệt của hai người Tình yêu là sức mạnh, là đôi cánh che chở cho đôi tình nhân cũng như tạo cho họ quyết tâm gắn bó trọn đời. Tình yêu không xung đột với thù hận mà diễn ra trên nền thù hận Bài ca, ca ngợi và khẳng định tình yêu cao đẹp của con người. III. Tổng Kết: - Nội dung: Qua câu chuyện tình yêu vượt lên trên thù hận của Rômêô và Giuliét, tác giả ca ngợi và khẳng định vẻ đẹp của tình người, tình đời theo lý tưởng của chủ nghĩa nhân văn. Nghệ thuật: Ngôn ngữ vừa sống động, vừa hàm súc và đầy chất thơ. Hình ảnh so sánh chọn lọc, thể hiện được tình cảm, tâm trạng của người đang yêu.Trân trọng cảm ơn thầy, cô, đại diện PHHS và các bạn đã chú ý lắng nghe!
File đính kèm:
- Romeo_va_Juliette.ppt