Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tình yêu và thù hận (Trích Romeo và Juliet - Sếch-xpia)

1. Veà ngheä thuaät

 - Đoạn trích cho thấy tài năng thể hiện tâm trạng nhân vật, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ giàu chất thơ của Sếch-pia.

 - Cách xây dựng nhân vật và hình ảnh ẩn dụ góp phần thể hiện ý nghĩa của đoạn kịch sâu sắc.

Khu v­ên nhµ Capiulet

 - §ªm tèi –Tr¨ng – Sao

 - Yªn tÜnh – T×nh yªu lªn tiÕng

 bối cảnh cho lời tình tự của đôi tình nhân.

-hu vườn nhà Capiulet

 - Đêm tối –Trăng – Sao

 - Yên tĩnh – Tình yêu lên tiếng

- Mối thù hận -> Trái ngang - trắc trở

 (Tình yêu) của Rômêô và Giuliet.

Hình ảnh: + Bức tường

 +Bóng tối

2. Nội dung

 - Từ tình yêu vượt lên thù hận của đôi trẻ, tác giả đã ca ngợi, khẳng định vẻ đẹp tình người, tình đời theo lý tưởng của chủ nghĩa nhân văn.

Rô-mê-ô và Giu-li-ét là những hình tượng đẹp của văn học Phục hưng ở Tây Âu và đã phản ánh được khát vọng sống của con người thời ấy.

ppt37 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tình yêu và thù hận (Trích Romeo và Juliet - Sếch-xpia), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
( TRÍCH “RÔ-MÊ-Ô &GIU-LI-ÉT”Sếch-xpia Đọc văn Tình yêu và thù hậnCảnh trong vở kịch Ro-me-ơ và giu-li-etI. Tìm hiểu chung:1/ Thời đại Phục hưng- Xuất hiện vào khoảng thế kỷ XV, XVI ở châu Âu.- Bắt nguồn từ nền văn minh Hy Lạp, La Mã.-Mục đích của PTPH( Cái cốt lõi là Chủ nghĩa nhân văn)-Trân trọng, ca ngợi, đấu tranh vì con người.- Tố cáo các thế lực phong kiến và nhà thờ thù địch với con người.- Nĩi lên nhu cầu khát vọng, vạch rõ những bước đi và triển vọng của xã hội mới.Tình yêu và thù hậnGiải phóng tư tưởng tình cảm con người khỏi mọi sự kìm hãm và trói buộc của giáo hội – phong kiến, đề cao những giá trị tốt đẹp cao quí của con người văn hóa Phục hưng là một bước tiến kỳ diệu trong lịch sử văn minh Tây Âu.Tình yêu và thù hận	- Những gương mặt tiêu biểu của văn hoá Phục hưng: + Lê-ô-nađơVanh-xi. + Mi-ken-lan-giơ. + Đan-tê,Ra-bơ-le. + Xéc-van-tet, Sếch-xpiaTình yêu và thù hậnRa-bơ-leXec-van-tétHoạ phẩm của Lê-ô-na-đơ Vanh-xi Sếch – xpia:Tình yêu và thù hận2. Sếch – xpia:-1564-1616 tại thị trấn Xtơ- rét- phớt- ôn-Ê-vơn, miền tây nam nước Anh, trong một gia đình bình dân. Tài năng của Sêch-xpia gắn với quá trình lao động miệt mài khơng mệt mỏi của bản thân: +Ơng chủ yếu tự học để thành tài. +Ơng kiếm sống bằng nhiều nghề (giữ ngựa, sốt vé, nhắc vở, làm diễn viên cầm bút viết văn).Tình yêu và thù hậnTình yêu và thù hận Các sáng tác của Sếch-xpia:37 vở kịch lịch sử, bi kịch, hài kịch.Trường ca.154 bài Xơn-nê.Tình yêu và thù hận* Về nội dung :- Tác phẩm của Sếch-xpia là tiếng nĩi của lương tri tiến bộ, của khát vọng tự do, của lịng nhân ái bao la, của niềm tin bất diệt vào khả năng hướng thiện và khả năng vươn dậy để khẳng định cuộc sống của con người.* Về nghệ thuật:- Thể hiện tài năng tạo dựng và dẫn đắt hành động kịch, điển hình hố nhân vật và nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ  Ơng là giáo sư của ngơn ngữ Anh. Tình yêu và thù hận3. Vở kịch Rô-mê-ô & Giu-li-ét:Tình yêu và thù hậna. Xuất xứ: - Vở kịch được viết khoảng năm 1594 – 1595. - Là vở kịch đầu tay của Sếch-xpia gồm 5 hồi bằng thơ xen lẫn văn xuôi. - Lấy bối cảnh tại thành Vê-rô-na ( Ý). b. Thể loại : bi kịchc. Tóm tắt: SGK – Tr 198Tình yêu và thù hậnCảnh: Giu-li-ét trong đêm lễ hội hố trang4. Đoạn trích:“Tình yêu và thù hận” -Trích ở lớp 2, hồi II, cảnh Rô-mê-ô gặp Giu-li-ét tại vườn nhà Ca-piu-lét sau đêm vũ hội hoá trang.Tình yêu và thù hậnTình yêu và thù hận Tình yêu và thù hận.1. Đọc : - Đọc theo vai của từng nhân vật : + Lời của Rơ-ê-ơ thể hiện sự say đắm, chống ngợp và khao khát yêu đương của một chàng trai vừa bị thần ái tình bắn trúng đích. + Lời của Giu-li-et thể hiện sự băn khoăn, lo lắng, mạnh mẽ, mãnh liệt về tình yêu với Rơ-mê-ơ.II. Đọc - hiểu văn bản:2. Bố cục và tính chất kịch của đoạn trích: Đoạn trích cĩ bao nhiêu lời thoại? Căn cứ vào nội dung của các lời thoại, cĩ thể chia đoạn trích làm mấy phần? Đoạn trích cĩ 16 lời thoại : + 6 lời thoại đầu là tâm trạng, nỗi niềm của 2 nhân vật . + 10 lời thoại sau là sự khẳng định tình yêu vượt lên trên thù hận của Roméo và Juiliet Tình yêu và thù hận- 6 lời thoại đầu xuất hiện với hình thức độc thoại nội tâm của mỗi nhân vật ( các nhận vật nĩi về nhau chứ khơng phải nĩi với nhau) Đĩ là tiếng thổ lộ chân thật của hai trái tim đang yêu . Họ nĩi trong một khơng gian ước lệ trên sân khấu kịch nên dù người này cĩ nĩi to thì người kia cũng khơng nghe được ( họ nĩi cho khán giả nghe) .-10 lời thoại sau xuất hiện với hình thức đối thoại : cĩ hỏi –đáp; cĩ trao lời- nhận ý.-Theo em, 6 lời thoại đầu xuất hiện với hình thức như thế nào? Nĩ cĩ cĩ gì khác với 10 lời thoại sau trong đoạn trích?Tình yêu và thù hận3.Tìm hiểu tâm trạng và tình cảm của 2 nhân vật : Roméo và Jiulieta. Nhân vật Rơ-mê-ơ : - Chàng vượt tường vào nhà Jiuliet để được ngắm nhìn và gần gũi người mình yêu.“ Kẻ chưa từng bị thương thì há sợ gì sẹo”. Roméo đã bất chấp sự nguy hại đến tính mạng .Hành động này của chàng quả là liều lĩnh và táo bạo . Sau khi lễ hội kết thúc , Roméo đã bộc lộ tâm trạng và tình yêu say đắm của mình với Jiuliet như thế nào?Tình yêu và thù hận- Khi nhìn thấy Jiuliet bên cửa sổ, Roméo đã khơng kìm được sự ngưỡng mộ của mình: + Chàng đã ví nàng như mặt trời .“Đấy là phương Đơng, và nàng Jiuliet là mặt trời!” Cách so sánh tạo ấn tượng bất ngờ, mạnh mẽ : + Đêm trăng thật đẹp, nhưng ánh sáng của mặt trời rực rỡ, chĩi lồ hơn. - Cách so sánh cũng hợp lý : tình yêu như nguồn sáng vĩnh hằng của vũ trụ . Jiuliet hiện ra từ cửa sổ trên cao trước mặt chàng , như một nguồn sáng từ phương Đơng đột ngột loé lên  là mặt trời. Khi nhìn thấy Jiuliet bên cửa sổ, Roméo đã thể hiện cảm xúc của mình như thế nào?Qua cách biểu lộ cảm xúc ấy , em cảm nhận gì về tình yêu của chàng với Jiuliet ?Tình yêu và thù hận+ Những lời nĩi của chàng về Mặt trăng cịn giúp ta hiểu vì sao chàng từ chối ví ánh sáng ấy với người mình yêu : Theo thần thoại La Mã, Mặt Trăng là nữ thần Đi-a-na sống trinh bạch suốt đời. Nhưng Roméo đang rạo rực khát vọng yêu đương ( thứ tình yêu trần thế của con người thời Phục hưng chứ khơng phải tình yêu mà thượng đế ban phát ) nên chàng khơng đồng tình với ánh trăng “đồng cốt” “xanh xao nhợt nhạt” của ánh trăng. Tình yêu và thù hận-Dưới con mắt của Roméo, Jiuliet đẹp như mặt trời lúc rạng đơng : + Mắt nàng như các vì sao :“ Chẳng qua hai ngơi sao đẹp nhất bầu trời đi vắng, đã thiết tha nhờ mắt nàng lấp lánh, chờ đến lúc sao về” . “Ừ nếu mắt nàng lên thay cho sao và sao xuống nằm dưới đơi lơng mày kia thì thế nào nhỉ”Cách so sánh đặt ra dưới nhiều gĩc độ hoặc tương đồng, hoặc tương phản; so sánh khơng mang tính khuơn sáo, tán tụng mà xuất phát từ trái tim yêu chân thành và đắm say của Roméo.Vậy mặt trời Jiuliet đã hiện ra như thế nào qua cái nhìn say đắm của chàng trai đang yêu?Tình yêu và thù hận- Roméo cịn thần tiên hố vẻ đẹp của Jiuliet. Nàng hiện ra dưới con mắt của chàng như “nàng tiên lộng lẫy” đang “toả ánh hào quang” như “ một sứ giả nhà trời cĩ cánh”. Tình yêu và thù hận Dùng nhiều thán từ “ôi!”Cảm giác choáng ngợp, say đắm trước vẻ đẹp tuyệt vời của Giu-li-ét. “Ước gì ta là chiếc bao tay mơn trớn gò má ấy!” Tình yêu cuồng nhiệt làm nảy sinh khao khát chinh phục, gần gũi ở Rô-mê-ô.Tình yêu và thù hận Khi nói với Giu-li-ét:- sẵn sàng từ bỏ họ tên của mình.- vượt qua bức tường cao và sự nguy hiểm nhờ đôi cánh của tình yêu .- “em nhìn tôi âu yếm là tôi chẳng ngại lòng hận thù”  Mãnh lực tình yêu vượt lên trên mọi nỗi sợ hãi vì “cái gì tình yêu có thể làm là tình yêu dám làm”.Tình yêu và thù hậnTóm lại: Rô-mê-ô là chàng trai mạnh mẽ, đến với tình yêu chân thành, say đắm và dám vượt lên trên tất cả mọi trở ngại để được sống thật với rung cảm của con tim.Tình yêu và thù hậnTình yêu và thù hận Khi nói một mình:- Gọi tên Rô-mê-ô tha thiết.- Mong Rô-mê-ô từ bỏ họ tên.- Muốn Rô-mê-ô thề đã yêu mình. Lời bộc bạch chân thành, hồn nhiên,tha thiết không cần che giấu, không chút ngượng ngùng.=> Những rung cảm của Giu-li-ét trước tình yêu thật mãnh liệt tha thiết. b. Nhân vật Giu-li-ét:Tình yêu và thù hận - Ôi chao! Tiếng thở dài mang dáng vẻ âu lo của Giu-li-ét khi nhận ra rung động của con tim trong nghịch cảnh éo le. - Tuy chỉ mới mười bốn tuổi nhưng Giu-li-ét rất chín chắn, nhận thức rõ một tình yêu đang nảy sinh giữa sự thù hận của hai dòng họ.Tình yêu và thù hận Khi nói với Rô-mê-ô: - Vừa ngạc nhiên vừa lo lắng vì sự xuất hiện táo bạo của Rô-mê-ô. - Thật sự lo sợ cho tính mạng của Rô-mê-ô. - Kín đáo chấp nhận tình yêu của Rô-mê-ô. Giu-li-ét là thiếu nữ chân thành, trong sáng, đón nhận tình yêu mà bất chấp sự hận thù của hai dòng họ. Đó là khát vọng được sống thật với con người của chính mìnhTình yêu và thù hận* Nhan đề đoạn trích: - Trong đọan trích, tình yêu khơng mâu thuẫn với thù hận ( vì thù hận là hồn cảnh thử thách phải vượt qua) .- Thù hận ở đây nhắc tới khơng phải để khơi dậy, khoét sâu mâu thuẫn của 2 dịng họ; mà chỉ để hướng tới cổ vũ sức mạnh để đơi bạn trẻ mạnh bước qua. Qua phân tích, em hiểu như thế nào về nhan đề “Tình yêu và thù hận”? Theo em, tình yêu trong đoạn trích cĩ xung đột với thù hận? Hay tình yêu này đã vượt lên trên thù hận?Tình yêu và thù hậnIII. TỔNG KẾT 1. Về nghệ thuật - Đoạn trích cho thấy tài năng thể hiện tâm trạng nhân vật, nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ giàu chất thơ của Sếch-pia. - Cách xây dựng nhân vật và hình ảnh ẩn dụ gĩp phần thể hiện ý nghĩa của đoạn kịch sâu sắc.Tình yêu và thù hận - Khu v­ên nhµ Capiulet - §ªm tèi –Tr¨ng – Sao - Yªn tÜnh – T×nh yªu lªn tiÕng bối cảnh cho lời tình tự của đơi tình nhân.- Mèi thï hËn -> Tr¸i ngang - tr¾c trë (T×nh yªu) cđa R«mª« vµ Giuliet.H×nh ¶nh: + Bøc t­êng +Bãng tèiÈn dơ vỊ hËn thï vµ ®Þnh kiÕn x· héiTình yêu và thù hận 2. Nội dung - Từ tình yêu vượt lên thù hận của đơi trẻ, tác giả đã ca ngợi, khẳng định vẻ đẹp tình người, tình đời theo lý tưởng của chủ nghĩa nhân văn.- Rô-mê-ô và Giu-li-ét là những hình tượng đẹp của văn học Phục hưng ở Tây Âu và đã phản ánh được khát vọng sống của con người thời ấy.Tình yêu và thù hận

File đính kèm:

  • pptTinh yeu va thu han_1.ppt