Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tôi yêu em (Pu.Skin)

1. Về tư tưởng:

 Ca ngợi vẻ đẹp của tình yêu chân thành đằm thắm, đức hi sinh cao thượng, quên mình vì hạnh phúc của người mà mình trân trọng.

2 Về nghệ thuật:

 Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, hầu như nhà thơ không dùng một biện pháp tu từ nào ngoài điệp ngữ “Tôi yêu em”.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tôi yêu em (Pu.Skin), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Xin kính chào các thầy giáo, các cô giáo.Xin chào tất cả các em học sinh thân mếnAlếchxanĐrơ PuskinNatalia Puskina (1812-1863)Puskin trúng đạn trong cuộc đấu súng với Dantexơ (1837)Mộ Puskin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837)Thần ÊrốtKý hoạ 1833 Anna Ôlênhina (1808-1888), con gái của chủ tịch Viện Mỹ thuật Alêchxây Ôlênhin. Puskin có tình cảm sâu nặng với Anna, đã ngỏ lời cầu hôn (1928), nhưng bị khước từ. 	Câu 2: Dịch thơ: “Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai” Dịch nghĩa: “Còn chưa hoàn toàn lụi tắt trong lòng tôi”. Câu 4 : Dịch thơ: “Hay hồn em phải gợn bóng u hoài” Dịch nghĩa: “Tôi chẳng muốn làm em buồn vì bất cứ lẽ gì”.Câu 8: Dịch thơ: “Cầu em được người tình như tôi đã yêu em” Dịch nghĩa: “Cầu trời cho em được một người khác yêu”.Động từ “любил” (đã yêu) trong nguyên tác không được bản dịch nghĩa và dịch thơ đề cập.* Đại từ “Tôi” :Là chính tác giả.Là trái tim của những chàng trai đang yêu.Puskin là thư kí trung thành của những trái tim ấy.* Cặp đại từ “Tôi – em”: Gợi mối quan hệ giữa nhân vật trữ tình với đối tượng có khoảng cách vừa gần, vừa xa, vừa đằm thắm, vừa dang dở .Là tình yêu đơn phương của chàng trai.Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:Lời bộc bạch chân thành, tha thiết của chàng trai.Có sự dè dặt, ngập ngừng trong lời thổ lộ : “có lẽ”, “còn chưa hoàn toàn lụi tắt”.“Tôi yêu em”Một tình yêu say mê, âm thầm, sâu sắc, bất chấp thời gian, bất chấp em có yêu tôi hay không.“Tôi yêu em, tình yêu, có lẽ,Còn chưa hoàn toàn lụi tắt trong lòng tôi;”Một tình yêu không phaiMở ra một thế giới của suy tư, lí trí (câu 3 – 4)“Nhưng”Khép lại tình cảm chân thành, đằm thắm (câu 1 – 2)Tình yêu của “Tôi”.“Nhưng mong sao nó không làm em băn khoăn thêm nữa,Tôi chẳng muốn làm em buồn vì bất cứ lẽ gì.”Sự thanh thản của em. “Tôi” chỉ được chọn một.Vượt nỗi đau, dành niềm vui cho em“Tôi yêu em không thốt ra lời, không hi vọng,Khi thì bị sự rụt rè, khi thì bị thói ghen tuông giày vò;”“Tôi yêu em”“Lúc”, “khi” bịSự “rụt rè”Thói “ghen tuông”“Âm thầm”“không hi vọng”Tình yêu trong sáng song hành với sự thấp hèn, ích kỉ.“giày vò”, hành hạ bởi:Cái thực tế: em không yêu tôi.Cái “không có”: tình yêu của em dành cho tôi.Bi kịch giữa lí trí và tình cảm.Cái “có”: Tình yêu của tôi.Cái mơ ước: được em yêu“Tôi yêu em chân thành, đằm thắm tới mức,Cầu trời cho em được một người khác yêu”.Vượt qua sự ích kỉ, khẳng định bản chất tình yêu Tôi dành cho em“đằm thắm” “Chân thành”Bằng tình yêu này, chàng trai chúc em “được một người khác yêu”, yêu “chân thành”, “đằm thắm” .Chàng trai chỉ yên lòng khi em có tình yêu và hạnh phúc trong cuộc đời.Những lời nhận xét sau đây có đúng không? Vì sao? 1. Bi kịch của một tình yêu ”chân thành, đằm thắm”, nhưng đơn phương, từng dấu kín, nay bật mở.2. Nhân vật tôi đã vượt được sự ích kỉ để nói tới người thứ ba (người yêu em và được em yêu). 3. Lời nhắn gửi của một trái tim độ lượng chở che.Tột cùng của nỗi đau, tột cùng của sự cao thượng.я вас любил: любовь ещё, быть может,в душе моей угала не совсем;но пусть она вас больше не тревожит;я не хочу печалить вас ничем.я вас любил безмолвно, безнадеждно,то робостью, то ревностью томим;я вас любил так искренно, так нежно,как дай вам бог любимой быть другим. 1829 Пушкин А.С Bài thơ là một lời tỏ tình tha thiết, hay đó là một lời chia tay? Là một lời tỏ tình thông minh, một cái cớ hợp lí để thốt ra những lời của trái tim: thật thà kể cho em nghe về một thời tôi đã yêu em, hi vọng em thấy rõ tình yêu của tôi và trái tim em rung động. Là lời chia tay của một của một người có văn hoá, có tình yêu cao thượng, biết hi sinh niềm say mê của mình, cầu chúc người mình yêu có hạnh phúc. Chính lòng nhân ái cao thượng sẽ làm dịu nõi đau và chữa lành vết thương trái tim yêu. Tôi yêu em “Thể hiện cái chung của loài người trong những hình thức sinh động” (Biêlinxki). “Tình yêu là một văn hoá cao cấp của nhân loại. Chỉ cần xem xét một người đang yêu ra sao, ta có thể kết luận người ấy là người như thế nào” (Biêlinxki). Tôi yêu em và Một chút tên tôi đối với nàng là “Hai bài thơ tình hoàn hảo và hay tới mức chỉ riêng hai bài này cũng đủ để thừa nhận tác giả của chúng ta là nhà thơ vĩ đại” (Gôrôđétxki). III.Tổng kết:1. Về tư tưởng: Ca ngợi vẻ đẹp của tình yêu chân thành đằm thắm, đức hi sinh cao thượng, quên mình vì hạnh phúc của người mà mình trân trọng.2 Về nghệ thuật: Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, hầu như nhà thơ không dùng một biện pháp tu từ nào ngoài điệp ngữ “Tôi yêu em”. Nhận xét của em về tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ?Bài học kết thúc, xin chào các thầy cô giáo và toàn thể các em !

File đính kèm:

  • ppttoi_yeu_em.ppt
Bài giảng liên quan