Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tràng giang (Huy Cận)

1.Giá trị nội dung

+ Bao trùm bài thơ là một nỗi buồn thương đau đớn mênh mang.

 + Niềm khát khao sự sống, khao khát sự cảm thông, hoà hợp với thiên nhiên và con người của thi nhân.

 + Tình yêu quê hương đất nước kín đáo mà tha thiết

2. Giá trị nghệ thuật

+ Bài thơ mang phong vị cổ điển từ không gian đến thời gian; từ thi liệu đến ngôn từ.

 + Cách phối thanh, hoà âm; nghệ thuật đăng đối; cách sử dụng các biện pháp tu từ.

 

ppt53 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tràng giang (Huy Cận), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 “nhớ” là tâm trạng buồn, cô đơn giữa “trời rộng”, “sông dài”. + “Trời rộng”, “sông dài” là không gian vô biênnỗi buồn sầu lan toả, nhẹ nhàng mà lắng sâu trước cảnh sông dài, trời rộng (tràng giang), đồng thời tạo nên vẻ đẹp hài hoà vừa cổ điển ( của sông nước mây trời ) với hiện đại ( nỗi buồn nhớ bâng khuâng) của chàng thanh niên thời Thơ mới. Khaùi quaùt caûnh treân soâng:a. Cảnh sông nước mênh mông bát ngát và nỗi sầu của nhà thơ (k1)1. Nỗi buồn cô đơn giữa sông dài trời rộngSóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song,Thuyền về nước lại sầu trăm ngả;Củi một cành khô lạc mấy dòng II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Tại sao một dòng sông mùa lũ tác giả lại dùng động từ “gợn”? như vậy có hợp lý không và nó nói lên điều gì?(NHÓM 1)Th¶o LuËn Nhãm01234567891020304050Hỏi: Cảnh sông nước được tác giả miêu tả qua những hình ảnh, những từ ngữ, những chi tiết nào? Cái lẻ loi của con thuyền trôi vô định trên dòng sông gợi cho chúng ta điều gì?(NHÓM 2)Thảo luận:Có ý kiến phân tích câu thơ: “Củi một cành khô lạc mấy dòng” rằng:Tác giả đã sử dụng biện pháp đảo ngữ  tô đậm thêm cái khô của củi, cái bé nhỏ, gầy guộc của cành. Qua hình ảnh trên, ta thấy được thân phận của những kiếp phù sinh bé nhỏ, lênh đênh, trôi nổi giữa dòng đời vô định, anh( chị) hiểu như thế nào? (NHÓM 3 +NHÓM 4) Soùng gôïn loang ra, lan ra, gối vào nhau, xô đuổi nhau đến vô tận  buồn mơ hồ đến vô tận- Buoàn ñieäp ñieäp nỗi buồn chồng chất tầng tầng lớp lớp, triền miên.Hình ảnh con sóng: Xuoâi maùi bất lực với mái chèo của mình, lênh đênh cho dòng nước cuốn đi.có thể là con thuyền nương theo dòng nước mà đi Lặp “song song” ẩn ý con thuyền và dòng nước hình ảnh gắn bó thân thiết. Hình ảnh con thuyềnHình aûnh quen thuoäc--> caûnh gôïi tình baèng noãi buoàn truøng laáp choàng chaát-> lieân töôûng thaân phaän con ngöôøi. Cuûøi khoâHình ảnh cành củi khô trôi trên sông Cành củi khô cành- cuội(cây)  sự lạc lõng của canh với cây như là sự lạc nguồn gốc “củi” liên tưởng đến những bữa ăn chiều, “củi một cành khô”  sự an bình của gia đình, quê hương trong buổi hoàng hôn chuẩn bị bữa tối cảnh thanh bình đó đang hiện ra và trôi nổi giữa dòng nước. “Lạc mấy dòng” lột tả sự hoảng loạn và ly tán của những cảnh thanh bình ấy. “Củi một cành khô lạc mấy dòng”. Sự ly tán và hoảng loạn tràn khắp.Hình ảnh chia lìa thuyền và nướcThuyền- nước là đôi bạn thân thiết thuyền về nước: sầu trăm ngã (khối sầu tỏa đi khắp trăm ngã buồn thương, sự đau đớn khi chia ly) sầu trong tâm tưởng của nhà thơ tuôn chảy hòa vào trăm ngã của dòng sôngTiểu kết:Từ láy và nghệ thuật đối: uyển chuyển, linh hoạt Âm điệu: nhịp nhàng, trầm buồn,vần gieo gián cáchBức tranh sông nước mênh mông, bát ngát,mang đậm màu sắc cổ điển. nỗi buồn của nhà thơ lan tỏa khắp sông nước tâm hồn thi sĩ đã nhập cảnh trọn vẹn. Khoå 2: Caûnh hai beân bôøb. Sự hoang vắng của cảnh vật và tâm trạng của nhà thơ (k2,k3) Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.Bèo dạt về đâu, hàng nối hàngMênh mông không một chuyến đò ngang. Không cầu gợi chút niềm thân mật,Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.Sự hoang vắng của cảnh vật và tâm trạng của nhà thơ được tác giả miêu tả qua không gian, thời gian của cảnh vật và cảnh vật thiếu bóng dáng sự sống của con người Thời gian chợ chiều, nắng xuốngÂm thanh xao xác của chợ chiều từ làng xa vọng lại,mơ hồ xa vắngCảnh vật hoang vắng Không gianCồn nhỏ lơ thơGió  đìu hiuLàng xa, chợ đã vãn, bèo trôi dạt trên sông, bờ bãi nối tiếp nhau lặng lẽ: bờ xanh, bãi vàngCảnh vật nhỏ bé, vắng lặng, mong manh, hoang vắng buồn bã như cuộc sống bị bỏ quên.Tiếng  xaKhông gian được mở rộng: chiều cao, chiều sâu, chiều rộng“Saâu choùt voùt” saâu hun huùt + cao choùt voùt con ngöôøi raát nhoû beù tröôùc vuõ truï- Naéng xuoáng - trôøi leân -> xuoáng- leân hình aûnh ngheä thuaät ñoái, môû roäng khoâng gian.- Soâng daøi trôøi roäng -> daøi- roäng -> khoâng gian meânh moâng.Cảnh vật thiếu bóng dáng của sự sống + Bến cô liêu  cảnh hoang vắng không bóng dáng của con người+ Không chuyến đò ngang, không cầu“không”: khẳng định sự cô đọc tuyệt đốikhông có bóng dáng con ngườiCảnh đẹp nhưng hoang vắng con người lạc lõng giữa thiên nhiên nhà thơ: khát khao dấu hiệu của sự sống, hòa hợp giữa những con người, tìm tri âm tìm không gặp nhà thơ rơi vào tình trạng cô đơn tuyệt vọngTiểu kết:nghệ thuật tương phản và từ láy  không gian và thời gian: rộng ra, dài hơn, cộng hưởng với cái cao, cái sâu  một thế giới quạnh hiu, hoang vắng.  Nỗi buồn thấm sâu vào cảnh vật.  Con người như rợn ngợp trước không gian rộng lớn: Sông dài ra, trời rộng đến vô biên cái tôi mang “nỗi sầu vạn kỉ” của Huy Cận.2.Vẻ đẹp kì vĩ của thiên nhiên và tâm trạng nhớ nhà của tác giả ( khổ cuối) Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.Lòng quê dợn dợn vời con nước,Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.Có người cho rằng: bức tranh thiên nhiên trong Tràng giang đậm màu sắc Đường thi; có người lại cảm nhận: thiên nhiên ở đây bình dị, thân thuộc, chứa đựng linh hồn của làng quê, sông nước Việt Nam. Ý kiến của em?Vẻ đẹp của thiên nhiên được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào?Núi mâyCánh chim chiềuCái sầu vũ trụVẻ đẹp của núi mây“lớp lớp mây cao”: rất nhiều những đám mây cứ xếp chồng lên nhau  đùn đẩy lên thành những núi mâyBức tranh thiên nhiên chuyển động giàu chất tạo hình. Cảnh buồn nhưng đẹp kỳ vĩ - cái đẹp của ánh chiều trước khi vụt tắt.Vẻ đẹp của của cánh chim chiều:Cánh chim chiều trong thơ cổCon chim: mầm sống nhỏ nhoi, lẻ loi + nghiêng cánh giữa mây trời bao la + nắng chiều đang xuống  đất trời như rộng ra.Khát vọng vươn tới,niềm mơ ước và sự háo hức sống.  cánh chim yếu ớt không thể mang trên mình: thuyền về, đìu hiu, cô liêu, lặng lẽ  con chim không thể cất nỗi sầu như sông như núi của thi sĩ. con người cô đơn hơn, nỗi buồn mênh mông hơnTâm trạng của thi nhân Lòng quê dợn dợn vời con nước,Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhàDợn dợn: gợn lên + vời vời (Vờ ngoài xa) lột tả sự lạnh lẽo, không nơi bám víu  khác với nền văn hóa sông nước  con người bị bứt ra khỏi nền văn hóa của mình,chơ vơ,cô độc.Nỗi buồn nhớ quê hương của người xa xứLiên tưởng đến hai câu thơ của Thôi Hiệu (704 – 754), một nhà thơ thời Đường (Trung Quốc) trong bài thơ Hoàng Hạc Lâu 	Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhàHoàng Hạc Lâu (黄鹤楼) được xây dựng Năm 223, trên khu Vũ Xương của sông Dương Tử, TP Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc Thôi Hiệu (崔颢), một nhà thơ nổi tiếng thời nhà Đường, đã thăm ngôi lầu và viết bài thơ "Hoàng Hạc Lâu" nổi tiếng vào thế kỷ thứ 8, nhờ bài thơ này địa danh này đã nổi tiếng khắp Trung Quốc Thôi Hiệu: “Khói sóng”  gợi nỗi buồn xứ sởHuy Cận: không cần “khói” cũng cho ta thấy nỗi nhớ nhà, và nỗi buồn xứ sởHuy Cận buồn hơn Thôi Hiệu. Và nỗi sầu của Huy Cận không cần gì gợi nhớ mà nó tự tuôn trào ra.Tiểu kếtKhổ thơ thể hiện được vẻ đẹp của thiên nhiên, một vẻ đẹp vừa cổ kính vừa hiện đại mang màu sắc triết lý,đồng thời thể hiện tấm lòng yêu quê hương, đất nước thầm kín của nhà thơQua khổ kết và toàn bài thơ ta thấy nỗi buồn nỗi sầu của tác giả liệu chỉ dừng lại ở nỗi nhớ quê hương hay không ? Nguyên nhân sâu xa nao tạo nên nỗi sầu của thi sĩ ? A-ra-gông(nhà thơ người Pháp) viết câu thơ năm 1942 khi nước Pháp bị phát xít Đức xâm lược đại ý là: “Sống trên đất nước mình mà như là người khách lạ. Cái sầu vì quê hương ở nơi nào cũng giống nhau, và đau đớn không tả như nhau”Tiểu kết:Khổ thơ thể hiện được vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên, một vẻ đẹp vừa cổ kính vừa hiện đại mang màu sắc triết lí, đồng thời thể hiện tấm lòng yêu quê hương, đất nước thầm kín của nhà thơ. Thảo luận: Em hãy nhận xét khái quát về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ?+ Bài thơ mang phong vị cổ điển từ không gian đến thời gian; từ thi liệu đến ngôn từ. + Cách phối thanh, hoà âm; nghệ thuật đăng đối; cách sử dụng các biện pháp tu từ.III. KẾT LUẬN1.Giá trị nội dung+ Bao trùm bài thơ là một nỗi buồn thương đau đớn mênh mang. + Niềm khát khao sự sống, khao khát sự cảm thông, hoà hợp với thiên nhiên và con người của thi nhân. + Tình yêu quê hương đất nước kín đáo mà tha thiết.2. Giá trị nghệ thuậtTóm lại: Tràng giang: - Bài thơ là một nỗi buồn thương mênh mang, mở ra bằng “buồn điệp điệp”, “sầu trăm ngã” và khép lại bằng “lòng quê dợn dợn“ nhớ thương- Bài thơ hàm súc, tả ít mà gợi nhiều.là một bức tranh buồn vẽ cảnh trời chiều cao, rộng, sông nước mênh mông nhưng thật hoang vắng, thiếu vắng sự sống của con người. Đó là một bài thơ rất Việt Nam và thắm đượm tình yêu quê hương, đất nước thầm kín và thiết tha bên cạnh nỗi buồn thương về kiếp người, cuộc đời, nỗi sầu nhân thế, nỗi sầu nhân gianNiềm khát khao sự sống, sự cảm thông hòa hợp giữa người với người- Thể thơ bảy chữ và khả năng sử dụng tinh tế tiếng Việt,liên kết từ độc đáo, mới lạ cùng cái nhìn chứa chan thi vị của một tâm hồn nhạy cảm, một tấm lòng gắn bó thiết tha, sâu nặng với quê hương đất nước Tình yêu quê hương đất nước thầm kín mà tha thiết.-> Huy Cận: Nhà thơ tiêu biểu của thơ Mới. Thơ ông là tiếng lòng thiết tha gắn bó với quê hương đất nước, khao khát được hiến dâng tuổi trẻ và tài năng; nhưng khi vấp phải thực trạng xã hội, những kỳ vọng ấy đã tan vỡ hoàn toàn. Như nhiều nhà thơ lãng mạn khác, Huy Cận giai đoạn này ít thơ vui hơn thơ buồn. Luôn có một nỗi sầu thường trực trên từng trang thơ của ông, nhưng đó là biểu hiện sinh động của bi kịch tâm trạng; đáng được cảm thông, trân trọng.  1- Nhận xét về phong cách thơ Huy Cận.2- Liệt kê những hình ảnh mang tính cổ điển, và hiện đại trong bài thơ.3- Nhận xét hệ thống từ ngữ nghệ thuật trong bài thơ.4- Sưu tầm một số bài thơ trong tập “Lửa Thiêng” của Huy Cận,(về nhà).IV. Phần củng cốV. CHUẨN BỊ BÀI MỚI:Xem lại bài thao tác lập luận bác bỏ để chuẩn bị phần luyện tập.Đọc và làm bài tập 1, 2.Lập dàn ý cho câu hỏi 3.Suy nghĩ và đưa ra một vấn đề mình quan tâm, vào lớp đưa ra cho cả lớp cùng bàn luận BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC, CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.CHÚC MỘT TUẦN MỚI TỐT LÀNH VÀ NIỀM VUI!!! TẠM BIỆT!!!!!!!!,!

File đính kèm:

  • pptTrang_giang.ppt