Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tràng giang (Huy Cận)

 III. CHỦ ĐỀ:

 Bài thơ miêu tả cảnh sông nước bao la lúc chiều tà qua đó thể hiện nỗi buồn mênh mông và niềm thương nhớ quê hương da diết của tác giả.

IV. TỔNG KẾT:

 Với những từ ngữ chọn lọc, hồn thơ “ảo não”, bút pháp vừa cổ điển vừa hiện đại, bài thơ mang nỗi buồn thấm thía của Huy Cận và cũng là của một thời đại.

 + Khắc họa hình ảnh một lữ khách ngơ ngác buồn thương về cuộc đời, về kiếp người  thể hiện khao khát sự sống, hoà hợp giữa người với người.

 + Không chỉ là nỗi nhớ nhà da diết mà còn là tình cảm đất nước quê hương khi thầm kín, khi dâng trào.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tràng giang (Huy Cận), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Huy CậnTRÀNGGIANG1GIỚI THIỆU: 1. Vài nét về tác giả: Huy Cận ( 1919 – mất 19/2/2005 tại số 24 Đường ĐBP – Hà Nội)tên khai sinh Cù Huy Cận. - Quê hương: Hương Sơn – Hà Tĩnh. - Gia đình : nhà nho nghèo, gốc nông dân - Bản thân: + Là một trí thức Tây học + Từ 1942 . và từ đó luôn giữ chức vụ trong Chính phủ và Hội VH-NT Việt Nam.- Sự nghiệp sáng tác:+ Làm thơ từ hồi còn đi học + Từng được xem như một thi sĩ hàng đầu của phong trào “Thơ mới” với “ Lửa thiêng”. + Tác phẩm chính ( tr. 48.SGK) + Nhà nước tặng GT HCM về VHNT năm 1996.=> Huy Cận luôn khao khát và lắng nghe sự hòa điệu giữa hồn người  giữa cá thể với cộng đồng. 2GIỚI THIỆU: 2. Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác – Ý nghĩa tựa đề:- Trích trong tập thơ Lửa thiêng ( 1940).Là một trong những bài thơ tiêu biểu của Huy Cận. - Ông viết khi đứng bên bờ Nam (1939), nhìn cảnh sông Hồng bát ngát, vắng lặng mà nghĩ đến cuộc đời điên đảo, đến những kiếp người nổi trôi lúc đó.- Ý nghĩa tựa đề : “Tràng giang”: sông dài + Sắc thái cổ kính, trang nhã. + Gợi nhớ thơ Đường  tạo cảm xúc thi vị. + Hai vần ang đi liền tô đậm cảm giác mênh mang, bát ngát.34Thảo luận 4 phút Tổ 1: khổ 1 - Tổ 2 và 3: khổ 2 - Tổ 4 : khổ 3 - Tìm những BPNT đã được sử dụng - Tìm ý nghĩa nội dung của từng câu thơ Tất cả các nhóm cùng gọi tên nỗi buồn của tác giả thể hiện trong từng khổ thơ.Khổ 2Nỗi buồn Cảm xúc của tác giả Khổ 1Nỗi buồn Khổ 3Nỗi buồn 56II. PHÂN TÍCH :1. Nỗi buồn mênh mông xa vắng trước cảnh trời rộng sông dài:KHỔ 1: - Sóng gợn  buồn điệp điệp (từ láy) : gợi cảm xúc và ấn tượng buồn miên man không dứt Thuyền xuôi mái // nước song song Thuyền về/ nước lại sầu (nhân hóa)  riêng rẽ, cô đơn - Củi một cành – lạc mấy dòng ( ẩn dụ)  những kiếp người lênh đênh, phiêu bạt, lạc lõng giữa dòng đời.  Khổ thơ giàu tính nhạc, nhịp nhàng, láy toàn phần, âm điệu trầm buồn.=> Gợi nỗi buồn..7Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu8Nắng xuống trời lên sâu chót vót9 KHỔ 2: - Lơ thơ cồn nhỏ- gió đìu hiu (đảo ngữ, từ láy ) - Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều(câu hỏi TT hàmsúc) Nhấn mạnh sự vắng vẻ thưa thớt Trời , nắng, sông dài, trời rộng, bến cô liêu (liệt kê) Bức tranh nhiều vật thể xếp đặt lộn xộn: dụng ý nghệ thuật.  Cảnh vốn mênh mang , hiu quạnh càng thêm hiu quạnh, mênh mang, không có âm thanh sự sống. -Nắng xuống> Nỗi buồn : bi kịch tâm hồn.11Cảm xúc của tác giả Khổ 3Nỗi buồn lạc loàiKhổ 2Nỗi buồn cô đơnKhổ 1 Khổ 3Nỗi buồn lạc loài Khổ 3Nỗi buồn lạc loàiNỗi buồnKhổ 1 cô độc NỖI BUỒN CỦA NHÀ THƠ TRONG MỖI KHỔ THƠ122. Niềm thương nỗi nhớ quê nhà:Lớp lớp mây cao đùn núi bạc điệp từ, từ chọn lọc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa : + Hoàng hôn tả thực + Chim về tổ nhân hóa  Bức tranh thiên nhiên rộng lớn có vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa thơ mộng, vừa cổ kính vừa quen thuộc (cách diễn đạt trong thơ cổ): nỗi khao khát tìm về quê hương thêm thấm thía. Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà: + Liên tưởng – bày tỏ trực tiếp cảm xúc. + Ý thơ Thôi Hiệu được nâng lên mức cao hơn Nỗi buồn, nhớ tha thiết về quê nhà.13Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa14 III. CHỦ ĐỀ: Bài thơ miêu tả cảnh sông nước bao la lúc chiều tà qua đó thể hiện nỗi buồn mênh mông và niềm thương nhớ quê hương da diết của tác giả.IV. TỔNG KẾT: Với những từ ngữ chọn lọc, hồn thơ “ảo não”, bút pháp vừa cổ điển vừa hiện đại, bài thơ mang nỗi buồn thấm thía của Huy Cận và cũng là của một thời đại. + Khắc họa hình ảnh một lữ khách ngơ ngác buồn thương về cuộc đời, về kiếp người  thể hiện khao khát sự sống, hoà hợp giữa người với người. + Không chỉ là nỗi nhớ nhà da diết mà còn là tình cảm đất nước quê hương khi thầm kín, khi dâng trào. 1516

File đính kèm:

  • pptVan.ppt