Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tràng giang (Huy Cận) - Chế Thị Thuận

- Hệ thống từ ngữ gợi buồn: buồn, sầu, đìu hiu, cô liêu, lặng lẽ, điệp điệp, song song, lớp lớp, dợn dợn,

Hình ảnh gợi buồn: sóng gợn, thuyền xuôi mái, cành củi lạc, bèo dạt, bóng chiều sa, khói hoàng hôn mà hụt hẫng, mất mát: đâu tiếng làng xa, không một chuyến đò ngang, không cầu,

Không gian mênh mông vô biên (trời rộng, sông dài) của những cảnh vật nhỏ bé mong manh ( sóng, thuyền, củi một cành khô, bèo )

Thời gian: chiều muộn “ vãn chợ chiều, nắng xuống, chiều sa, hoàng hôn”.

Tâm trạng u buồn, sầu đau, chất chứa bao nỗi li tan, trống vắng trong cảnh vật mong manh, bấp bênh, chới với. Đó chính là sự đồng điệu tinh vi giữa hồn thi nhân và hồn tạo vật.

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tràng giang (Huy Cận) - Chế Thị Thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄMĐỀ TÀI: GIẢNG DẠY BÀI TRÀNG GIANG ( Huy Cận) (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11- CƠ BẢN) Ngöôøi thöïc hieän: Chế Thị Thuaän Đơn vị: Trường THPT Tân Bình ÑT: 0933.518.345NAÊM HOÏC: 2009 – 2010Traøng GiangHuy CaänBâng khuâng trời rộng nhớ sông dài Chân dung của Huy Cận theo thời gian Huy Cận (trái) và Xuân Diệu (phải)Huy Cận và vợĐám tang Huy Cận HUY CẬN NÓI VỀ BÀI TRÀNG GIANG            Một chiều thu 1939, tôi đi dạo trên bờ sông Cái (sông Hồng), bằng xe đạp, có đoạn dắt xe đi bộ, thấy buổi chiều trên đê và trên sông đẹp quá: Nắng chiều đã nhạt, mây đùn phía núi xa và man mác một nỗi buồn khó tả, nửa như gần gũi, nửa như xa vời quạnh hiu. Tôi dừng ở quãng bến Chèm (bây giờ là chân cầu Thăng Long) và vang lên trong tâm tưởng mấy câu lục bát:       Tràng giang sóng gợn mênh mông Thuyền trôi xuôi mái, nước song song buồn      Rêu trôi luồng lại nối luồng  Về đâu bèo dạt, mây lồng núi xa Tôi còn định làm tiếp bài thơ bằng lục bát và đặt tên bài là Chiều trên sông... Nhưng đạp xe về nhà (ở số 40 Hàng Than) lại vang trong đầu nhạc điệu của thơ bảy chữ, âm hưởng Đường luật như quyến rũ tai tôi, cổ họng tôi và tôi liền chuyển mấy câu đầu sang thể bảy âm, bắt được ngay hai câu đầu: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song. (Báo Giáo dục và Thời đại, số ra ngày 26/04/1998) Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song,Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;Củi một cành khô lạc mấy dòng. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.Nắng xuống trời lên sâu chót vót;Sông dài trời rộng bến cô liêu.Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng;Mênh mông không một chuyến đò ngang.Không cầu gợi chút niềm thân mật,Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,Chim nghiêng cánh nhỏ : bóng chiều sa.Lòng quê dợn dợn vời con nước,Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.- Hệ thống từ ngữ gợi buồn: buồn, sầu, đìu hiu, cô liêu, lặng lẽ, điệp điệp, song song, lớp lớp, dợn dợn,- Hình ảnh gợi buồn: sóng gợn, thuyền xuôi mái, cành củi lạc, bèo dạt, bóng chiều sa, khói hoàng hôn  mà hụt hẫng, mất mát: đâu tiếng làng xa, không một chuyến đò ngang, không cầu, - Không gian mênh mông vô biên (trời rộng, sông dài) của những cảnh vật nhỏ bé mong manh ( sóng, thuyền, củi một cành khô, bèo ) -Thời gian: chiều muộn “ vãn chợ chiều, nắng xuống, chiều sa, hoàng hôn”. => Tâm trạng u buồn, sầu đau, chất chứa bao nỗi li tan, trống vắng trong cảnh vật mong manh, bấp bênh, chới với. Đó chính là sự đồng điệu tinh vi giữa hồn thi nhân và hồn tạo vật. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THEO DÕI

File đính kèm:

  • pptTRANG_GIANGHuy_Can.ppt