Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tràng giang (Huy Cận) - Nguyễn Vũ Chương
Giới thiệu chung
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
Đọc hiểu văn bản
1/ Nhan đề và lời đề từ
2/ Khổ thơ 1
3/ Khổ thơ 2
4/ Khổ thơ 3
5/ Khổ thơ 4
6/ Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại
Kết luận
Đọc văn:Tieát 82-Ñoïc vaênTraøng GiangHuy CaänNgười soạn : Nguyễn Vũ ChươngLớp: Văn2007BKhoa: Ngữ vănTrường Đại Học Đồng ThápGiới thiệu chung1/ Tác giả2/ Tác phẩmĐọc hiểu văn bản1/ Nhan đề và lời đề từ2/ Khổ thơ 1 3/ Khổ thơ 24/ Khổ thơ 35/ Khổ thơ 46/ Vẻ đẹp cổ điển và hiện đạiKết luậnI. Giới thiệu chungTác giả - Tên thật là Cù Huy Cận (1919 - 2005) - Quê ở Hà Tĩnh, sinh ra trong gia đình nhà nho nghèo - Tham gia phong trào Cách mạng và giữ nhiều chức vụ quan trọng - 1996 được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuậtHuy Cận chân dung theo thời gian Sự nghiệp sáng tác: - Trước CMT8: Lửa Thiêng (1939), Vũ Trụ Ca, Kinh Cầu Tự - Sau CMT8: Trời Mõi Ngày Lại Sáng, Đất Nở Hoa, Ta Về Với Biển, Bài Thơ Cuộc Đời,Tác phẩm -Xuất xứ: trích trong tập thơ “Lửa thiêng” sáng tác 1939- Chủ đề : mượn bức tranh thiên nhiên thể hiện nỗi cô đơn của cái tôi cá nhân trước vũ trụ khôn cùng, đồng thời cũng thể hiện tình yêu nước- Hoàn cảnh sáng tác: theo tác giả, bài thơ được viết vào một chiều mùa thu năm 1939 khi tác giả đứng ở bờ Nam bến Chèm nhìn cảnh sông Hồng sóng nước mênh môngII. Đọc hiểu văn bản1/ Nhan đề và lời đề từ - “Tràng giang”=> con sông dài, rộng, âm huởng Hán Việt âm hưởng ngân vang, trầm buồn bao trùm toàn bài thơ- “ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” => khách thể: trời rộng, sông dài => nỗi “nhớ” mang tâm trạng “bâng khuâng” (tâm trạng này của vũ trụ hay của nhà thơ?) cảm hứng, điểm tựa bao trùm toàn bài thơ 2/ Khổ thơ 1Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song,Thuyền về nước lại sầu trăm ngả;Củi một cành khô lạc mấy dòng - Khách thể (cái nhìn cận cảnh): sóng, nước, thuyền, cành củi khô => cảm giác nhẹ lan toả của nỗi buồn - Từ láy: song song, điệp điệp=> âm hưởng bao trùm khổ thơ gợi không khí trang nghiêm cổ kính- Thuyền về > buồn, chia li, tan tác- Củi lạc dòng , sầu trăm ngả => thân phận con người => Cảnh buồn, nỗi trống vắng như thắm vào da thịt con người- “lơ thơ, đìu hiu” => cảnh vật kém sức sống- “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” => phủ định sự có mặt của con người, khẳng định sự trống vắng- Không gian 3 chiều “nắng xuống, trời lên, sâu chót vót” được mở rộng tối đa khôn cùng- Nghệ thuật đối: “nắng xuống/ trời lên/ sâu chót vót” => lấy cái “sâu” đo chiều cao, chiều dài=> Khẳng định cái tôi nhỏ bé trước vũ trụ khôn cùng. Mang đậm màu sắc cổ điển3/ Khổ thơ 2Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.Bèo dạt về đâu, hàng nối hàngMênh mông không một chuyến đò ngang. Không cầu gợi chút niềm thân mật,Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.Khổ thơ 3 - “không cầu, không đò”=> cảnh buồn cô đơn càng nhấn mạnh hơn, khẳng định sự trống vắng và sự vắng mặt của con ngươì trong bức tranh thiên nhiên nàykhao khát tình người, tình đời- “bèo dạt” hình ảnh chìa lià tan tác , nỗi buồn kéo dài theo không gian cuả cánh bèoHình ảnh con ngưòi mất phương hướng, kiếp sống lưu lạc trước xã hộiLớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.Lòng quê dợn dợn vời con nước,Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.5/ Khổ thơ 4- “mây cao đùn núi bac” bức tranh thiên nhiên buồn nhưng vô cùng tráng lệ- “ cánh chim” tâm trạng buồn, nỗi cô đơn thấm đượm cả vào không gian vũ trụ- “mây cao đùn núi bac” > vũ trụ rộng lớn và cánh chim bé nhỏ - “không khí hoàng hông cũng nhớ nhà” nỗi nhớ thường trực trong lòng tác giả - “dợn dợn”+ nhớ nhà => tâm trạng của thi nhân=> Nỗi nhớ da diết của cái tôi lãng mạn chính là biểu hiện của lòng yêu nước thầm kínVẻ đẹp cổ điển và hiện đại- Cổ điển: Bài thơ tả cảnh ngụ tình, thơ thất ngôn, sử dụng ý thơ cổ điển , hình ảnh ước lệ tượng trưng, ngôn ngữ cô động sâu sắc,..- Hiện đại: Nỗi buồn của con người đậm ý thức thời đại, hình ảnh gần gủi thân thiện, lòng yêu nước thầm kín thể hiện qua nỗi nhớ nhà,III. Kết luận Qua bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển, Huy Cận bộc lộ cái tôi cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà tha thiết. Bài thơ sử dụng nhiều bóng dáng của Đường thi mang nét đẹp cổ điển nhưng Tràng Giang là bài thơ hoàn toàn mới mới cả thi liệu, hình ảnh cảm xúc.
File đính kèm:
- trang_giang.ppt