Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu) - Nguyễn Văn Hoàng
Tổng kết:
Nội dung: Lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cách mạng
Nghệ thuật: Hình ảnh tươi sáng, sinh động; đa dạng các biện pháp tu từ; ngôn ngữ giàu nhạc điệu
CHAØO QUYÙ THAÀY COÂ VAØ TAÄP THEÅ LÔÙP 11A2Giáo viên: Nguyễn Văn HoàngĐơn vị: Trường THPT Tân Hồng HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TỈNH ĐỒNG THÁP LẦN THỨ VII 1 Hãy nhìn vào những hình ảnh sau và cho biết nó làm em nhớ đến nhà thơ nào?2345TỪ ẤYTố Hữu 6I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Tố Hữu (1920-2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành; quê: Phù Lai, Quảng Thọ, Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế. - Năm1938, được kết nạp vào Đảng cộng sản. - Sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu gắn liền với sự nghiệp cách mạng của dân tộc.I. Tìm hiểu chung: Trình baøy nhöõng neùt khaùi quaùt veà cuoäc ñôøi vaø söï nghieäp thô ca cuûa Tố Hữu?7 Theo sát các chặng đường cách mạng Việt NamViệt Bắc(1946-1954)Gió lộng(1955-1961)Ra trận + Máu và hoa(1962-1971) (1972-1977)Một tiếng đờn + Ta với ta (1992) (1999)Từ ấy(1937-1946)Tố Hữu là ngọn cờ đầu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam 82. Bài thơ “Từ ấy” a. Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1938, Tố Hữu được đứng vào hàng ngũ của Đảng – một bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời của ông. Ghi nhận kỉ niệm đáng nhớ ấy, Tố Hữu viết “Từ ấy”. b. Xuất xứ: Bài thơ trích trong phần “Máu lửa” của tập thơ “Từ ấy”.Bài thơ “Từ ấy” được Tố Hữu sáng tác trong hoàn cảnh nào?9Tố Hữu10II. Đọc – hiểu văn bản1. Khổ 1: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim” Tác giả đã dùng những hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và diễn tả cảm xúc của mình khi bắt gặp được lí tưởng?Từ ấy11II. Đọc – hiểu văn bản1. Khổ 1: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim”nắng hạMặt trời chân lí chói qua timbừngchóiHồn tôimột vườn hoa láđậm hươngrộn tiếng chim12 Hình ảnh ẩn dụ:+ “Nắng hạ”+ “Mặt trời chân lí”+ “Chói qua tim”Hình ảnh so sánh: Hồn tôi – vườn hoa lá: đậm hương, rộn tiếng chim Từ ngữ có sức biểu cảm cao:+ “Bừng”+ “Chói”Tâm trạng vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng cách mạng. Hình ảnh tươi sáng, tràn đầy hương sắc, âm thanh và sức sống132. Khổ 2: Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đờiTác giả nhận thức như thế nào về mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng? Điều đó được thể hiện qua hệ thống từ ngữ như thế nào?lòng tôitìnhhồn tôitrăm nơibao hồn khổmọi người14 lòng tôi ..mọi người tình (tôi)..trăm nơi hồn tôi ..bao hồn khổCá nhânCộng đồng 152. Khổ 2: Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đờilòng tôitìnhhồn tôitrăm nơibao hồn khổmọi ngườibuộctrang trảiGần gũivớivớivới16 lòng tôi ..mọi người tình (tôi)..trăm nơi hồn tôi ..bao hồn khổCá nhânCộng đồng buộctrang trảigần gũiCÁI “TÔI” HÒA VÀO VỚI CÁI “TA” -> “MẠNH KHỒI ĐỜI”HOÀ VÀO173. Khổ 3:Tôi đã là con của vạn nhàLà em của vạn kiếp phôi phaLà anh của vạn đầu em nhỏKhông áo cơm, cù bất cù bơTác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật gì và những từ ngữ xưng hô nào? Hiệu quả?làLàLàvạnvạnvạnconemanh18TÔICON của vạn nhàEMcủa vạn kiếpANHcủa vạn đầu em nhỏ “Tôi” – là thành viên của “vạn nhà”, có tình cảm ruột thịt với quần chúng lao khổ.193. Khổ 3:Tôi đã là con của vạn nhàLà em của vạn kiếp phôi phaLà anh của vạn đầu em nhỏKhông áo cơm, cù bất cù bơkiếp phôi phaKhông áo cơm, cù bất cù bơem nhỏ20Mạch cảm xúc trong toàn bài thơ có sự chuyển biến như thế nào?21 Từ ấyTừ ấy trong tôi bừng nắng hạMặt trời chân lí chói qua timHồn tôi là một vườn hoa láRất đậm hương và rộn tiếng chimTôi buộc lòng tôi với mọi ngườiĐể tình trang trải với trăm nơiĐể hồn tôi với bao hồn khổGần gũi nhau thêm mạnh khối đờiTôi đã là con của vạn nhàLà em của vạn kiếp phôi phaLà anh của vạn đầu em nhỏKhông áo cơm, cù bất cù bơ.. ( Tố Hữu)Niềm vui sướng mãnh liệt của nhà thơ khi gặp lí tưởng cộng sảnNhận thức sâu sắc về lẽ sốngChuyển biến sâu sắc trong tình cảm“TÔI” HÒA VỚI CÁI “TA”“TÔI” GẮN BÓ MÁU THỊT VỚI ĐẠI GIA ĐÌNH22III. Tổng kết: Nhận xét khái quát về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ? Nội dung: Lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cách mạng Nghệ thuật: Hình ảnh tươi sáng, sinh động; đa dạng các biện pháp tu từ; ngôn ngữ giàu nhạc điệu23Em có nhận xét gì về lí tưởng sống của thế hệ trẻ ngày nay?Qua tìm hiểu bài thơ, em rút ra được bài học nhận thức gì cho bản thân?24Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô và các em!25
File đính kèm:
- Tu_ay.ppt