Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vào phủ Chúa Trịnh (Lê Hữu Trác) - Trần Xuân Dung

2-Tác phẩm.

- “Thượng kinh kí sự” là tập kí sự được viết bằng chữ Hán(1783) in ở phần cuối bộ “Hải Thượng y tông tâm lĩnh”.

-Nội dung: Ghi chép lại chuyến đi của Lê Hữu Trác từ Hà Tĩnh lên kinh đô Thăng Long để chữa bệnh cho Trịnh Cán.

3-Thể loại.

 -Kí sự là thể loại văn học ghi chép

người thực, việc thực, qua đó bộc lộ

thái độ, cảm xúc của tác giả.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vào phủ Chúa Trịnh (Lê Hữu Trác) - Trần Xuân Dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Vaứo phuỷ chuựa Trũnh(Trích Thượng kinh kí sự )Lê hữu trácNgười soạn : Trần Xuân Dung.I-tìm hiểu chung1-Tác giả. -Lê Hữu Trác hiệu là Hải Thượng Lãn Ông sống vào nửa cuối TK XVIII. -Là nhà Nho toàn tài, nhà danh y lỗi lạc, nhà văn, nhà thơ lớn. -Là người khiêm tốn, nhân hậu, y đức sáng ngời, không màng danh lợi.Tóm tắt vài nét về tác giả?Lê Hữu TrácI-tìm hiểu chung1-Tác giả.2-Tác phẩm.- “Thượng kinh kí sự” là tập kí sự được viết bằng chữ Hán(1783) in ở phần cuối bộ “Hải Thượng y tông tâm lĩnh”.-Nội dung: Ghi chép lại chuyến đi của Lê Hữu Trác từ Hà Tĩnh lên kinh đô Thăng Long để chữa bệnh cho Trịnh Cán. Giới thiệu vài nét về tác phẩm?I-tìm hiểu chung1-Tác giả.2-Tác phẩm.3-Thể loại. -Kí sự là thể loại văn học ghi chép người thực, việc thực, qua đó bộc lộ thái độ, cảm xúc của tác giả. Đặc điểm thể loại ?I-tìm hiểu chung1-Tác giả.2-Tác phẩm.3-Thể loại.4-Bố cục. Bố cục của đoạn trích?Bố cụcLí do vào phủ chúaCảnh mắt thấy tai nghe nơi phủ chúaKhám bệnh và kê đơnNghỉ ngơi và chờ đợiII-Đọc hiểu văn bản Quang cảnh phủ chúa được tái hiện theo trình tự nào?	1-Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền nơi phủ chúa. -Quang cảnh nơi phủ chúa được tái hiện theo chân người dẫn đường : Từ ngoài vào trong Từ xa đến gần.II-Đọc hiểu văn bản Cảnh vật và sinh hoạt trong phủ chúa có đặc điểm gì ?	1-Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền nơi phủ chúa. -Cảnh bên ngoài: Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa (), vườn hoa, hành lang quanh co, điếm Hậu mã, ngôi nhà lớn Đại đường lộng lẫy. (phòng trà, các quan lại, khách khứa, người giúp việc, bảo vệ, thị vệ trang nghiêm, cảnh giác) II-Đọc hiểu văn bản 	1-Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền nơi phủ chúa.-Cảnh nội cung: Trướng gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít, mặt hoa, da phấn, áo đỏ. -Nhiều thủ tục rườm rà và nhiêu khê. Chúa Trịnh Sâm do Thế Anh đóngII-Đọc hiểu văn bản 	1-Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền nơi phủ chúa.-Chi tiết tiêu biểu : Cảnh thế tử khen ông già thầy thuốc lạy mình khéo. Uy quyền của thế tử. Thân phận nhỏ bé của người thầy thuốc hầu hạ. Chúa Trịnh Sâm do Thế Anh đóngChi tiết tiêu biểu nào chứng tỏ tài quan sát sắc sảo của tác giả ?Bộc lộ:II-Đọc hiểu văn bản 	1-Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền nơi phủ chúa. Giá trị hiện thực : Cảnh sống xa hoa, giàu sang, uy quyền nhưng cũng đầy tù hãm, bế tắc, thiếu sự sống nơi phủ chúa. Chúa Trịnh Sâm do Thế Anh đóngGiá trị hiện thực của đoạn văn ?II-Đọc hiểu văn bản 	2-Thái độ, tâm trạng và những suy nghĩ của tác giả. Thái độ tác giả : Ngạc nhiên , khâm phục trước cảnh giàu sang, phú quý nơi phủ chúa. Bài thơ của Lê Hữu Trác: -Lời lẽ, hình ảnh: ước lệ.-Thái độ: ca ngợi, sùng kính. Thái độ tác giả trước cảnh sống xa hoa nơi phủ chúa ?Hãy nhận xét về bài thơ của tác giả ?II-Đọc hiểu văn bản 	2-Thái độ, tâm trạng và những suy nghĩ của tác giả. Qua lời đối thoại với ông lang đồng hương: -Không xu nịnh, học đòi những kẻ quyền quý. -Tự hào về cách sống và nơi sống của mình. -Cốt cách rất cứng cỏi. Thái độ của tác giả qua lời đối thoại với ông lang đồng hương ?II-Đọc hiểu văn bản 	2-Thái độ, tâm trạng và những suy nghĩ của tác giả. - Ban đầu : sợ hãi. ý kiến chẩn đoán bệnh: khác người . Là người hiểu rõ căn bệnh của thế tử. -Tâm trạng: Do dự, băn khoăn. Hai cách chữa bệnh trái ngược cùng xuất hiện. Ông đã chọn cách chữa bệnh của một người thầy thuốc chân chính. Diễn biến thái độ và tâm trạng của tác giả qua việc khám bệnh, kê đơn cho thế tử ?Hành trình về kinh của Lê Hữu Trác.II-Đọc hiểu văn bản 	2-Thái độ, tâm trạng và những suy nghĩ của tác giả. Phẩm chất nổi bật của Lê Hữu Trác:-Là người thầy thuốc nhiều kinh nghiệm, giỏi chuyên môn, có lương tâm nghề nghiệp.-Là nhà Nho chân chính, đức độ,cứng cỏi.-Là con người khinh thường danh lợi, yêu thích tự dovà lối sống thanh đạm giản dị ở làng quê. Phẩm chất nổi bật của Lê Hữu Trác ? iiI-tổng kếtnội dung nghệ thuật-Bút pháp miêu tả, kểchuyện: Trung thực, giản dị.-Thái độ, tâm trạng : Kín đáo, đúng mực.-Giọng điệu : Thấp thoáng mỉa mai, hài hước. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của đoạn trích ?-Tái hiện bức tranh chân thực, sinh động vềcảnh sống xa hoa uy quyền nơi phủ chúa. -Bộc lộ phẩm chất thanh cao, không màng danh lợi của tác giả. bài tập trắc nghiệmCâu 1:Bút pháp miêu tả sử dụng trong tác phẩm nhằm làm nổi bật điều gì ? A-Cảnh sống xa hoa, quyền quý của chúa Trịnh. B-Uy quyền to lớn của chúa Trịnh. C-Sự ngưỡng mộ của tác giả trước vẻ đẹp của phủ chúa. D-Sự trang nghiêm của phủ chúa. bài tập trắc nghiệmCâu 2 : Phương thuốc và lập luận của Lê Hữu Trác trước quan Chánh đường đã thể hiện ông là người như thế nào? A-Giỏi nghề thuốc, tận trung với nước. B-Là một lương y có tấm lòng người mẹ. C-Muốn chứng tỏ mình giỏi hơn các vị lương y trong phủ chúa. D-Biết gìn giữ tiếng thơm của dòng họ tổ tiên.CHÂN THàNH cảm ơn Quý THầY CÔ và các em

File đính kèm:

  • pptnguyen_thi_nga.ppt
Bài giảng liên quan