Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Về luân lí xã hội ở nước ta - Phan Châu Trinh

2. Phần 2: Luận điểm 2: Xã hội chủ nghĩa bên ÂU thịnh thành như thế, bên ta điềm nhiên như kẻ ngủ không biết gì.

So sánh luân lí xã hội ở bên Châu Âu( Pháp) và ở nước ta.

Ở Âu châu:

 - Xã hội chủ nghĩa rất thịnh hành.

- Dẫn chứng: khi có người quyền thế hoặc chính phủ cậy quyền thế, sức mạnh đè nén áp bức quyền lộ của cá nhân hay đoàn thể thì người ta tìm cách dành lại công bằng XH.

 - Nguyên nhân:có đoàn thể, có ăn học, có tinh thần dân chủ, biết nhìn xa

Ở bên ta:

 - Không hiểu, chưa hiểu, điềm nhiên như ngủ chẳng biết gì

- Dẫn chứng: Phải ai nấy hay, ai chết mặc ai, cháy nhà hàng xóm bình chân như vại, đèn nhà ai nhà nấy rạng, bất công cũng co qua.

 - Nguyên nhân: Chưa có đoàn thể, ý thức dân chủ kém,

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Về luân lí xã hội ở nước ta - Phan Châu Trinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chà0 mừng thầy cô và các em học sinh về dự tiết học hôm nayNêu bố cục của văn bản Về luân lí xã hội ở nước ta của Phan Châu Trinh? Nhận xét về bố cục ấy ?Bài cũ: VỀ LUÂN LÝ XÃ HỘI Ở NƯỚC TATRÍCH: “ĐẠO ĐỨC VÀ LUÂN LÍ ĐÔNG TÂY”(PHAN CHÂU TRINH)PHAN CHÂU TRINH Đám tang Phan Châu Trinh Đám tang Phan Châu Trinh trở thành một phong trào vận động ái quốc rộng khắp cả nước.Câu hỏi Nhóm 1+2: -Tác giả so sánh và phân tích 2 nền luân lí xã hội Đông( nước ta) và Tây( châu Âu và Pháp) như thế nào?- Nhận xét về nghệ thuật lập luận của Phan Châu Trinh?Câu hỏi Nhóm 3+4:-Theo tác giả muốn có luân lí xã hội ở nước ta thì phải làm gì? Nhận xét giải pháp của PCT đề ra?-Nhận xét về nghệ thuật lập luận của Phan Châu Trinh?Thảo luận nhóm:* So sánh luân lí xã hội ở bên Châu Âu( Pháp) và ở nước ta.2. Phần 2: Luận điểm 2: Xã hội chủ nghĩa bên ÂU thịnh thành như thế, bên ta điềm nhiên như kẻ ngủ không biết gì. Ở Âu châu: - Xã hội chủ nghĩa rất thịnh hành.- Dẫn chứng: khi có người quyền thế hoặc chính phủ cậy quyền thế, sức mạnh đè nén áp bức quyền lộ của cá nhân hay đoàn thể thì người ta tìm cách dành lại công bằng XH. - Nguyên nhân:có đoàn thể, có ăn học, có tinh thần dân chủ, biết nhìn xa Ở bên ta: - Không hiểu, chưa hiểu, điềm nhiên như ngủ chẳng biết gì- Dẫn chứng: Phải ai nấy hay, ai chết mặc ai, cháy nhà hàng xóm bình chân như vại, đèn nhà ai nhà nấy rạng, bất công cũng co qua... - Nguyên nhân: Chưa có đoàn thể, ý thức dân chủ kém, .Trước đó ông cha ta có ý thức đoàn thể, biết đến công ích: góp gió làm bão, gom cây làm rừngBa bốn trăm năm lại đây, dân không biết đoàn thể, không trọng công ích là bởi: + Học trò hàm quyền tước, vinh hoa mà sinh ra nịnh hót, suy thoát đạo đức luân lí, biết vua không biết dân. +Vua chúa quan lại tham lam, hám quyền chà đạp lên dân tình. * Tác giả lý giải nguyên nhân tình trạng dân ta không biết đoàn thể, không trọng công ích: So sánh, phân tích bằng lý lẽ và dẫn chứng cụ thể, xác đáng để làm rõ thực trạng luân lí xã hội ở nước ta.Phân tích theo quan hệ đối lập( xưa-nay), nguyên nhân-kết quả. Từ ngữ giàu hình ảnh, sử dụng biện pháp liệt kê, móc xích, câu văn biểu cảm, giọng văn thống thiết.Nghệ thuật lập luận: Đối với bọn quan lại, trí thức Tây học: căm ghét cao độ, đã kích mạnh mẽ. Đối với nhân dân: vừa đau xót, vừa mỉa mai, vừa cảm thông "dân khôn mà chi! dân ngu mà chi! dân lợi mà chi! dân hại mà chi!..."thái độ thẳng thắn chỉ ra thực trạng luân lí ở nước ta.kết luận bằng 2 câu cảm thán cho thấy tinh thần phản phong của tác giả hết sức mạnh mẽ, triệt để.Thái độ của tác giả: Giải pháp trước mắt và lâu dài: nhân dân phải xây dựng đoàn thể, đẩy mạnh truyền bá tư tưởng xã hội trong nhân dân => nêu giải pháp rõ ràng, ngắn gọn, thuyết phục.3. Phần 3: Giải pháp để phát triển luân lí xã hội ở nước ta.PBT đã đề cập tới vấn đề dân trí khi kêu gọi xây dựng nền luân lí xã hội ở nước ta ( vấn đề mới mẻ thể hiện tinh thần yêu nước của PCT), tuyên truyền CNXH để xây dựng đoàn thể, hướng đến mục đích dành tự do độc lập cho dân tộc.Nghệ thuật viết văn chính luận của PCT :+ lập luận chặt chẽ: - nêu hiện trạng chung => hiện trạng cụ thể => giải pháp -Luận điểm rõ ràng, luận cứ cụ thể, chính xác+ lập luận và cảm xúc kết hợp hài hòa+ngôn ngữ: biểu cảm, lời văn nhẹ nhàng, từ tốnIII. Tổng kết, luyện tập.Ý nghĩa thời sự của vấn đề mà PCT đã đặt ra trong văn bản?Câu hỏi luyện tập: 

File đính kèm:

  • pptNgu_Van_11.ppt