Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vội vàng (Xuân Diệu)

Tiểu dẫn

1. Vài nét về tác giả Xuân Diệu

2. Giới thiệu chung về sự nghiệp sáng tác

Cha đàng ngoài, mẹ ở Đàng trong

Ông đồ Nghệ đeo khăn gói đỏ

Vượt đèo Ngang kiếm nơi cần chữ

Cha Đàng ngoài, mẹ ở Đàng trong

Hai phía đèo Ngang:một mối tơ hồng

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vội vàng (Xuân Diệu), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ	Hãy chọn và đọc thuộc một đoạn thơ anh (chị) cho là hay nhất trong bài “Hầu trời” (Tản Đà). Vì sao anh (chị) thấy thích thú với đoạn thơ đó?Giao an Voi vang Tiểu dẫn1. Vài nét về tác giả Xuân DiệuCha đàng ngoài, mẹ ở Đàng trongÔng đồ Nghệ đeo khăn gói đỏVượt đèo Ngang kiếm nơi cần chữCha Đàng ngoài, mẹ ở Đàng trongHai phía đèo Ngang:một mối tơ hồng2. Giới thiệu chung về sự nghiệp sáng tácTiểu dẫn1. Vài nét về tác giả Xuân Diệu- Ngô Xuân Diệu (1916- 1985)-Quê hương, gia đình đã góp phần tạo nên đức tính cần cù,hiếu học và giọng thơ sôi nổi nồng nàn Xuân Diệu-Gắn bó cả cuộc đời với sự nghiệp văn học Cách mạng-Là thi sĩ của mùa xuân, tuổi trẻ và tình yêu Tiểu dẫnTrước Cách mạng : Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới (Hoài Thanh)Sau Cách mạng : thể nghiệm khuynh hướng thơ tăng cường chất hiện thựcTác phẩm :Thơ thơ (1938), “Gửi hương cho gió” (1945), Riêng chung (1960), Mũi Cà Mau- cầm tay (1962), Hai đợt sóng (1967), Tôi giàu đôi mắt (1970), Thanh ca (1982), Phấn thông vàng (1939), Trường ca (1945), Những bước đường tư tưởng của tôi (1958), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (2 tập ) (1981- 1982),2. Giới thiệu chung về sự nghiệp sáng tácII. Đọc hiểu văn bảnĐọc và phát biểu cảm nhận chung về bài thơII. Đọc hiểu văn bản1. Bố cục của bài thơMạch cảm xúc Mạch luận lí“Vội vàng+ 13 câu đầu:+ 10 câu tiếp :+9 câu cuối : II. Đọc hiểu văn bản2. Tình yêu thiết tha với thiên đường nơi trần thếHãy tưởng tượng và vẽ lại bằng ngôn từ bức tranh thiên nhiên trong bài thơ“Vội vàng”II. Đọc hiểu văn bản2. Tình yêu thiết tha với thiên đường nơi trần thếCảm nhận của anh (chị) về bức tranh đó? Thử lí giải điều gì đã tạo nên cảm nhận này trong người đọc? Tại sao nói “Tháng giêngmôi gần”là so sánh rất Xuân Diệu?II. Đọc hiểu văn bản2. Tình yêu thiết tha với thiên đường nơi trần thế“Này đây”, “này đây”, “Và này đây” một bức tranh đầy màu sắc, ánh sáng, âm thanh. Vườn xuân-> Vườn tình ái“Tuần tháng mật”, “cành tơ”, “khúc tình si”->cái nhìn Trẻ, cặp mắt “xanh non, biếc rờn”II. Đọc hiểu văn bản2. Tình yêu thiết tha với thiên đường nơi trần thếVậy ước mơ muốn “Tắt nắngbay đi” là ước muốn của người khổng lồ trong thần thoại hay khát vọng của một thi nhân?II. Đọc hiểu văn bản3. Cảm nhận mới mẻ của Xuân Diệu về thời gian“Xuân vẫn tuần hoàn” và “xuân đương tới nghĩa là xuân đang qua”, đâu là quan niệm về thời gian của Xuân Diệu? Tác giả đã thể hiện điều ấy như thế nào trong lời thơ?3. Cảm nhận mới mẻ của Xuân Diệu về thời gian“Xuân vẫn tuần hoàn”“Xuân” : Tới- qua, non- già, hết.“Tôi”: “cũng mất”, “chẳng hai lần thắm lại”, “chẳng còn tôi mãi”“sung sướng><“vội vàng, “hoài xuân”, “bâng khuâng”, “tiếc cả đất trời”3. Cảm nhận mới mẻ của Xuân Diệu về thời gian“Xuân” : Tới- qua, non- già, hết.“Tôi”: “cũng mất”, “chẳng hai lần thắm lại”, “chẳng còn tôi mãi”+ Giọng tranh luận+ Lối “định nghĩa”+Từ ngữ đối lậpXuân Diệu đã thể hiện cảm nhận tinh tế như thế nào về thời gian trong các câu thơ “Mùi tháng năm.sắp sửa”?Thi sĩ đã làm gì để “thắng” thời gian? Cảm xúc và khát vọngđó đã hoá thân như thế nào vào thế giới ngôn từ?“Sống toàn tim, toàn ý, sống toàn hồnSống toàn thân và thức nhọn giác quan”4. Lời giục giã sống vội vàng, cuống quýt“Sống toàn tim, toàn ý, sống toàn hồnSống toàn thân và thức nhọn giác quan” +Xưng “Ta” +Ngữ điệu nói +Trùng điệp + Động từ mạnh: +Tính từ chỉ xuân sắcIII. Tổng kếtXuân Diệu được xem là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”. Anh (chị) hãy chỉ ra những điểm “mới nhất” ấy trong bài thơ “Vội vàng”Quan niệm mới về thời gian, tuổi trẻ, hạnh phúcMạch cảm xúc và lập thuyết hoà quyện, thể thơ tự do, nhịp điệu đa dạng, thủ pháp trùng điệp,Vội vàng“Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh)Tư liệu tham khảoTừ trái sang phải: Xuân Diệu, Thế Lữ, Nhất Linh, Khái Hưng thời Tự Lực Văn Đoàn. “Đôi ta hai kén nằm trong kén trời”Xuân Diệu- Huy CậnXuân Diệu, Thế Lữ và các nhà văn, nhà thơPhần mộ thi sĩ Xuân Diệu tại nghĩa trang Mai DịchĐường Xuân DiệuNhà thơ Xuân Diệu (1916- 1985)Trân trọng cảm ơn sự theo dõi của tất cả mọi ngườivà hẹn gặp lại!

File đính kèm:

  • pptBai_Voi_Vang.ppt
Bài giảng liên quan