Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Làm văn: Thao tác lập luận so sánh

Nội dung bài học

Mục đích, yêu cầu của

 thao tác lập luận so sánh

Cách so sánh

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Làm văn: Thao tác lập luận so sánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THAO TÁC LẬP LUẬNSO SÁNHHiểu vai trò của thao tác lập luận so sánh.Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh khi viết 1 đoạn văn, bài văn nghị luận. MỤC TIÊU BÀI HỌCKIỂM TRA BÀI CŨTHAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNHI. Nội dung bài họcMục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánhCách so sánhTHAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNHTrả lời nhanhĐọc đoạn trích SGK trang 79 và trả lời các câu hỏi sau:Xác định đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh.Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh.Phân tích mục đích so sánh trong đoạn trích.Từ những nhận xét trên, hãy cho biết mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận so sánhTHAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNHĐối tượng được so sánh: Văn chiêu hồn Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều.Điểm giống: đều bàn về con người, đặc biệt là người phụ nữ. Điểm khác: Chiêu hồn bàn về con người ở cõi sống và chết còn những tác phẩm còn lại bàn về con người ở cõi sống.Trả lời nhanhMục đích so sánh: làm sáng tỏ, vững chắc hơn lập luận của mình, khẳng định lập luận trên là đúng.Mục đích, yêu cầu: làm sáng tỏ và vững chắc hơn luận điểm của người viết.THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNHMục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh:Mục đích, yêu cầu : làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNHĐọc đoạn trích SGK trang 80 và trả lời câu hỏi sau:Nguyễn Tuân đã so sanh quan niệm “soi đường” của Ngô Tất Tố trong Tắt đèn với nhưng quan niệm nào?Căn cứ để so sánh những quan niệm “soi đường” trên là gì?Mục đích của sự so sánh đó?Thảo luận nhómTHAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNHNguyễn Tuân so sánh quan niệm soi đường của NTT với quan niệm cải lương hương ẩm và ngư tiều tiều canh canh mục mụcCăn cứ so sánh: sự phát triển tính cách của nhân vật chị Dậu và các nhân vật khác.Mục đích so sánh: chỉ ra sự ảo tưởng của 2 quan niệm trên để làm nổi bật cái đúng của NTT: người nhân dân phải đứng lên đấu tranh để giải phóng mình.Thảo luận nhómTHAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNHCách so sánhKhi so sánh, phải đặt các đối tượng vào 1 bình diện, đánh giá trên cùng 1 tiêu chí mới thấy được sự giống nhau, khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm của người nói (người viết).THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNHĐọc đoạn trích trang 81 và trả lời câu hỏiTrong đoạn trích, tác giả đã so sánh “Bắc” với “Nam” về những mặt nào?.Từ sự so sánh đó, có thể rút ra kết luận gì?.Sức thuyết phục của đoạn trích?II. Luyện tậpBài tập SGK/ 81THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNHĐoạn trích so sanh “Bắc” với “Nam” ở các mặt: văn hóa, lãnh thổ, phong tục, chính quyền, hào kiệt.Kết luận: nước Đại Việt là 1 nước độc lập tự chủ, xâm lược Đại Việt là trái với đạo lí, không thể chấp nhận.Đây là 1 đoạn văn so sánh mẫu mực, có sức thuyết phụcII. Luyện tậpBài tập SGK/ 81THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNHTâm trạng của nhân vật trữ tình trong 2 bài thơ:Ở 2 bài thơ, tác giả đều về thăm quê khi đã già, họ trở thành người xa lạ ngay chính trên quê hương mình.→2 nhà thơ sống cách nhau hơn 1000 năm, cảnh vật, tình cảm con người có bao nhiêu biến đổi nhưng người xưa, nay vẫn có nét tương đồng; đọc, tìm hiêu người xưa là để hiểu người nay sâu sắc hơnII. Luyện tậpBài tập 1/ SGK/ 116THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNHSo sánh học và trồng cây về lợi ích cụ thể qua: mùa xuân được hoa, mùa thu được quả; ban đầu thu hoạch ít, sau thu hoạch nhiều; càng học càng vỡ vạc dần, tiến bộ dần → tiến bộ lớn.→So sánh nhằm giáo dục lòng kiên nhẫnII. Luyện tậpBài tập 2/ SGK/ 116THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNHSo sánh Tự tình và Chiều hôm nhớ nhà về ngôn ngữ:Giống: thể thơ thất ngôn bát cú, gieo vần và luật đúng.Khác: Thơ HXH dùng ngôn ngữ hàng ngày, dân dã, có nhiều chữ hiểm hóc.Thơ Bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều từ ngữ Hán – Việt trang trọng, nhiều thi liệu quen thuộcII. Luyện tậpBài tập 3/ SGK/ 116THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNHIII. Củng cố

File đính kèm:

  • pptthao_tac_lap_luan_so_sanh.ppt