Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ôn tập văn học - Nguyễn Thị Thanh Thủy

So sánh hai tác phẩm “Lưu biệt khi xuất dương” và “Hầu trời”? Làm rõ tính chất giao thời giữa VHTĐ và HĐ về nghệ thuật của các tp trên?.

Những nét chính về hai bài thơ:

+Thời điểm ra đời: Lưu biệt khi xuất dương (1905), Hầu trời (1921). Đây là thời kì mở đầu cho quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam

+Cả hai bài thơ: đều thể hiện phần nào cái tôi, ý thức cá nhân. Vẻ đẹp lãng mạn hào hùng ở Phan Bội Châu, cái tôi tài hoa, ngông ở Tản Đà

+Cả hai bài thơ đều nằm ở điểm giao thời, của hai thời đại thi ca , từ thi ca trung đại chuyển sang thi ca hiện đại.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ôn tập văn học - Nguyễn Thị Thanh Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ôn tập văn học Ngữ văn 11Tiết112-113GV: Nguyễn Thị Thanh ThuỷCâu 1: Thơ mới khác thơ trung đại như thế nào?So sánhThơ trung đạiThơ mớiNội dungThời đại chữ ta nặngtính cộng đồng, xh, xem nhẹ tính cá nhânThời đại“chữ tôi”->coi trọngcá nhân,tách biệt với cộngđồng,xhCách cảm nhận thiênnhiên, conngười cuộc sốngCảm nhận bằng con mắtgià cỗi,công thức, ước lệ khuôn sáoCảm nhận bằng cặp mắt trẻ trung, xanh non, yêu đời.Cảm hứng chủ đạo Thơ trung đạiPhò vua giúp nước, tỏ lòng,lúc sục sôi, lúc buồn rầu bấtđắc chí Thơ mớiNỗi buồn, tuyệt vọng của cái cá nhân trước hiện thực đauthương vì mất đlập chủ quyền nước nhà.Nghệ thuật- Chữ Hán,chữ Nôm-Thể thơ truyền thống:Đluật,cổ phong,lục bát, song thấtlục bát.-Niêm luật chặt chẽ,dđạt ước lệ,nhiều điển tích.điển cố=> tính qui phạm nghiêm ngặt.- Chữ quốc ngữ.-Thể thơ kết hợp truyền thốnghiện đại.-Luật lệ đơn giản,diễn đạt phóng khoáng, tự do, gần gũi với ngôn ngữ hàng ngày.- Phá bỏ tính qui phạmCâu 2: So sánh hai tác phẩm “Lưu biệt khi xuất dương” và “Hầu trời”? Làm rõ tính chất giao thời giữa VHTĐ và HĐ về nghệ thuật của các tp trên?. - Những nét chính về hai bài thơ:+Thời điểm ra đời: Lưu biệt khi xuất dương (1905), Hầu trời (1921). Đây là thời kì mở đầu cho quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam+Cả hai bài thơ: đều thể hiện phần nào cái tôi, ý thức cá nhân. Vẻ đẹp lãng mạn hào hùng ở Phan Bội Châu, cái tôi tài hoa, ngông ở Tản Đà+Cả hai bài thơ đều nằm ở điểm giao thời, của hai thời đại thi ca , từ thi ca trung đại chuyển sang thi ca hiện đại. Bảng thống kê về hai tác phẩmSo sánh Lưu biệt khi xuất dương Hầu trời Nội dungLí tưởng của trang nam nhi chủ động xoay trời chuyểnđất. Không phụ thuộc vàohoàn cảnh cuộc sống Cái tôi hào hoa, phóng túng,khẳng định tài năng văn chươngKhao khát muốn được thể hiện mình giữa cuộc đời. Nghệ thuật Xây dựng hình tượng kì vĩ, hào hùng (Thơ tuyên truyền cổ động cách mạng) Giọng điệu tự nhiên, có nhiềusáng tạo (hư cấu chuyện hầu trời...Cái tôi ngông) Câu 3: Qua việc phân tích, so sánh các bài thơ "Lưu biệt khi xuất dương" và "Hầu trời""Vội vàng", hãy làm rõ quá trình hiện đại hoá thơ ca thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.Giai đoạn/biểu hiện I. Đầu XX- 1920 II. 1920 - 1930 III. 1930 - 1945 -Thành tựu chủ yếu của văn học là thơ của các chí sĩ cách mạng-Nội dung tư tưởng đã khác với thơ ca thế kỉ XIX nhưng về nghệ thuật vẫn thuộc phạm trù VHTĐ,thi pháp thơ ca trung đại.:Lưu biệt khi xuất dương (PBChâu): Lẽ sống mới, quan niệm mới về chí làm trai, nhưng vẫn viết bằng thi pháp và ngôn ngữ VHTĐ ( chữ Hán, thể thất ngôn bát cú đường luật-Thi pháp trung đại có yếu tố đổi mới; ngôn ngữ hiện đại, cái “tôi” ngông của nhà nho chán đời, tài tử, muốn thoát li lên Hầu Trời, bán văn nhưng thi pháp VHTĐ vẫn tồn tại“Hầu trời” (1921 ) => Cái tôi cá nhân phóng túng, tự ý thức về tài năng,gtrị đích thực của mình,khao khát được thể hiện mình,quan niệm khá hiện đại về nghề văn nhưng vẫn phảng phất “cáI ngông” của nhà nho tài tử của thơ ca cuối thời tđạiNền Vh đã hoàn tất qtrình hiện đaj hoá với nhiều cách tân trên mọi thể loại; tiếng nói của cái tôi cá nhân tự giảI phóng hoàn toàn ra khỏi hệ thống ước lệ của thơ ca trung đại,trưc tiếp quan sát lòng mình = con mắt cá nhân, cảm thấy bơ vơ, cô đơn trước vũ trụ và cuộc đời.“Vội vàng” (1938) chữ quốc ngữ, thơ tự do, hỗn hợp giữa các thể:năm chữ, tám chữ, bảy chữ=>cái tôi khao khát giao cảm với đời=> Con đường từ Phan Bội Châu qua Tản Đà đến Xuân Diệu đã hoàn tất một quá trình hiện đại hoá thơ ca VN nửa đầu thế kỉ XX từ phạm trù trung đại qua quá độ sang hiện đại. Câu 4: Nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của 5 bài thơ: Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ, Chiều xuânNội dung Nghệ thuật Vội vàng(Xuân Diệu) Tràng giang(Huy Cận) Sự giao cảm hết mình với thiên nhiên, con người, cuộc đời.Quan niệm mới mẻ về nhân sinh, nỗi buồn về sự trôi chảy của thời gian, để từ đó có cách sống vội vàng. Thể thơ hỗn hợp, tự do, hình ảnh thơ mới lạ, trẻ trung, táo bạo Giọng điệu say mê. sôi nổi, có nhiều sáng tạo về ngôn ngữ và hình ảnh. Nỗi buồn bâng khuâng. Cái tôi cô đơn trước thiên nhiên, tình yêu quê hương. Nỗi sầu vũ trụ – sầu nhân thế bao la, thăm thẳm trong hồn thơ HC - Vừa cổ điển vừa hiện đại- Giọng điệu gần gũi, thân thuộc- Bài thơ mới tiêu biểu nhất của HC trước CM Đây thôn Vĩ DạTương tưChiều xuânTình cảm thiết tha với đời, với người. Nỗi buồn bâng khuâng, với bao uẩn khúc trong lòng... Giàu hình ảnh thể hiện nội tâm, ngôn ngữ tinh tế, giàu sức gợi liên tưởng. Tâm trạng của chàng trai lúc tương tư, hồn quê hoà lẫn cảnh quê, khát vọng hạnh phúc lứa đôi giản dị Ngôn ngữ thơ giản dị, ngọt ngào tha thiết, phảng phất ca dao dân gian làm sống dậy hồn xưa đất nước. Nét chân quê. Cảnh chiều xuân ở đồng bằng Bắc Bộ. Không khí, nhịp sống êm ả, tĩnh lặng. Thủ pháp nghệ thuật gợi tả.(lấy cái động để tả cái tĩnh lặng của cảnh quê) Câu 5: Tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài thơ: Chiều tối, Lai Tân của Hồ Chí Minh, Từ ấy, Nhớ đồng của Tố Hữu Nội dung Nghệ thuật Chiều tốiLai tânTinh thần lạc quan, vượt lên trên hoàn cảnh khắc nghiệt...Tình yêu thiên nhiên..... Vẻ đẹp cổ điển mà hiện đạiSự vận động của tư tưởng, hình ảnh, cảm xúc. Tả thực bằng bút pháp châm biếm (hướng ngoại) Mâu thuẫn để bật lên tiếng cười thâm thuýNiềm vui khi đón nhận lí tưởng của Đảng, lời tâm nguyện chân thành, thiết tha, rạo rực... Từ ấyVận động về tâm trạng thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, nhạc điệu (ảnh hưởng của thơ mới) Nhớ đồngKhao khát tự do, say mê lí tưởng, thể hiện qua nỗi nhớ da diết, cháy bỏng với quê hương, con người. Diễn biến tâm trạng thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, nhạc điệu (điệp từ, điệp kiểu câu) Tôi yêu em Puskin Cái đẹp, cái hay, sức hấp dẫn của bài thơ "Tôi yêu em " của Puskin- Thấm đượm nỗi buồn của mối tình đơn phương, vô vọng nhưng trong sáng của một tâm hồn chân thành, nhân hậu mãnh liệt, vị tha cao thượng.- Ngôn từ giản dị, tinh tế. Điệp ngữ "tôi yêu em"- Lời nguyện cầu mang nhiều ý nghĩa. Câu 7: Hình tượng nhân vật Giăng Van - giăng : thiên sứ của tình thươngNgôn ngữ: nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thì thầm, hạ giọng ( Tế nhị, làm yên lòng Phăng tin - Thái độ và hành động quyết liệt đối với Gia ve khi Phăng tin qua đời- Thái độ sẵn sàng chấp nhận tiếp tục cuộc ssóng tù đày để lương tâm thanh thản.=>Với tính cách nhân hậu, dịu dàng, tế nhị, trân trọng đối với người khốn khổ và mạnh mẽ, bất khuất trước bạo quyền, hình tượng Giăng Van Giăng đại diện cho thiên sứ của tình thương, cho cái thiện, cái cao cả, sự cứu rỗi bất diệt..=> Trong hoàn cảnh bất công, tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình yêu thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền bạo lực...đặt niềm tin vào tương lai. 

File đính kèm:

  • pptngu_van_11_tiet_112113.ppt