Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ôn tập Văn học Trung đại Việt Nam - Trần Văn Chín

Thơ mới khác thơ trung đại ở chỗ nào?

Hình thức: +thể thơ tự do,không bị gò bó,cứng nhắc bởi niêm luật đăng đối.

 +ngôn ngữ gần với cuộc sống, với lời nói cá nhân,không ước lệ cách điệu

Nội dung tư tưởng: +xuất hiện “cái tôi” cá nhân,nhìn đời bằng cặp mắt trẻ trung tươi mới.

 +Thấm đượm nỗi buồn,bơ vơ trước cuộc đời,không gian vô cùng,thời gian vô tận

 

ppt29 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ôn tập Văn học Trung đại Việt Nam - Trần Văn Chín, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô và các bạn đến với tiết học ngữ vănThầy giáo:Trần Văn ChínLớp:11A15Tiết học: Ôn tập phần văn họcNhóm IPhần thơSự khác nhau giữa thơ trung đại và thơ mớiThơ mới khác thơ trung đại ở chỗ nào?Hình thức: +thể thơ tự do,không bị gò bó,cứng nhắc bởi niêm luật đăng đối. +ngôn ngữ gần với cuộc sống, với lời nói cá nhân,không ước lệ cách điệuNội dung tư tưởng: +xuất hiện “cái tôi” cá nhân,nhìn đời bằng cặp mắt trẻ trung tươi mới. +Thấm đượm nỗi buồn,bơ vơ trước cuộc đời,không gian vô cùng,thời gian vô tậnQuá trình hiện đại hoá thơ ca Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng 8-1945:-giai đoạn 1:từ đầu thế kỷ XX đến 1920thành tựu của văn học giai đoạn này chủ yếu là thơ của chí sĩ cách mạng -nội dung:đã có sự khác biệt, tư tưởng tiến bộ so với thơ ca thế kỷ 19 -hình thức:vẫn theo lối thi pháp truyền thống của văn học trung đại* tác phẩm tiêu biểu: Xuất Dương Lưu Biệt(Phan Bội Châu)hoàn cảnh sáng tác: Phan bội Châu sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đen tối của lịch sử nước nhà những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. năm 1905,sau khi thành lập,hội Duy Tân chủ trương phong trào Đông Du, đưa thanh niên sang Nhật học tập chuẩn bị lực lượng cho cách mạng.trước lúc lên đường sang Nhật lãnh đạo phong trào yêu nước ,ông làm bài thơ này để từ giã bạn bè đồng chí. nội dung: vẻ đẹp lãng mạn,hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng những năm đầu thế kỷ 20,với tư tưởng mới mẻ,táo bạo,bầu nhiệt huyết sôi trào và lhát vọng cháy bỏng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước.Nghệ thuật: giọng thơ tâm huyết, có sức lay động mạnh mẽ, giàu hình ảnh ước lệ, thể thơ truyền thốngGiai đoạn 2: từ năm 1920 đến 1930 Giai đoạn này văn học Việt Nam đạt được những thành tựu đáng ghi nhậncó nhiều đổi mới hiện đại.Tuy nhiên yếu tố của thi pháp trung đại vẫn tồn tại khá phổ biến.*tác phẩm tiêu biểu:Hầu Trời(Tản Đà)Cảm hứng sáng tác: trước thực tại xã hội bế tắc,ngột ngạt, các văn nghệ sĩ rơi vào cảnh sống cơ cực tủi hổ:bị rẻ rúng,o ép,cuộc sống khốn khóHình tượng nhân vật trữ tình:Tản Đà cũng như các văn nghệ sĩ thời kỳ này đang sống trong cảnh khó khăn.Tác giả xuất hiện trong bài thơ này vừa là nhân vật chính vừa là người kể truyện.Nội dung:tác giả đã mạnh dạn tự biểu hiện “cái tôi” cá nhân, một cái tôi ngông phóng túng,tự ý thức về tài năng giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời.Nghệ thuật: -thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do,không bị ràng buộc bởi khuôn mẫu nào. -lối kể truyện tự sự,lôi cuốn người đọc -ngôn ngữ chọn lọc tinh tế,gợi cảm và rất gần với cuộc sống,không cách điệu,ước lệ -giọng điệu hóm hỉnh,tự nhiên thoải máiCảm hứng sáng tác:là tình yêu thiên nhiên tha thiết, niềm say mê sống-một cuộc sống tươi đẹp và tràn đầy hương sắcNội dung:bài thơ là lời giục giã hãy sống mãnh liệt,sống hết mình, hãy quý trọng từng giây,từng phút của cuộc đời,nhất là những tháng năm tuổi trẻ của một hồn thơ yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt.Nghệ thuật: -sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa mạch cảm xúc và mạch luận lí. - giọng điệu say mê,sôi nổi,những sáng tạo độc đáo về ngôn từ và hình ảnh thơ -sử dụng đa dạng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, điệp từ, nhân hoá, câu hỏi tu từđây thôn vĩ dạHoàn cảnh sáng tác:bài thơ được sáng tác khi tác giả đang ở trong hoàn cảnh khó khăn và tuyệt vọng: bệnh tật giày vò, nỗi ám ảnh về cái chết, sự xa lánh của người đời Bức ảnh và lời hỏi thăm chân tình của người con gái Vĩ Dạ năm nào làm nhà tĩnhúc động mạnh và viết nên bài thơ này.Nội dung: “Đây thôn Vĩ Dạ” là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một người con tha thiết yêu đời,yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.Nghệ thuật: kết hợp hài hoà giữa tả thực và ảo, hình ảnh tượng trưng,lãng mạn trữ tình,bút pháp gợi tả,ngôn ngữ tinh tế,giàu liên tưởng.Tràng giangHoàn cảnh sáng tác: khi là sinh viên của trường cao đẳng Canh Nông,tác giả thường có thói quen đi dạo dọc bờ sông Hồng. Bài thơ ra đời vào 1 buổi chiều mùa Thu năm 1939, khi tác giả đứng ở bờ Nam bến Chèm.Bài thơ là nỗi lòng của 1 người con xa quê hương,đau lòng trước cảnh đất nước mất chủ quyền.Hình tượng nhân vật trữ tình: một con người nhỏ bé,bơ vơ giữa không gian rộng lớn-đại diện cho cả thế hệ văn sĩ thời kỳ nàyNội dung: Bài thơ thấm đẫm 1 nỗi buồn. Mỗi khổ thơ được gợi lên bằng nét vẽ đối lập giữa cái mênh mông,cao rộng như vô hạn của không gian và thời gian với cái nhỏ bé, mong manh của con người.Qua đó thể hiện tâm trạng buồn, cô đơn trong lòng thi nhân và niềm yêu nước thầm kín.Nghệ thuật: bài thơ mang đậm âm hưởng của thơ Đường: thể thơ thất ngôn, thủ pháp tương phản đôí lập,các từ láy,điệp ngữ,biện pháp tu từ: nhân hoá, ẩn dụ,so sánhtạo không khí trang nghiêm, cổ kính. Bên cạnh đó là việc sử dụng nhiều hình ảnh mới lạ và từ ngữ sáng tạo.Chiều tối Hồ Chí MinhHoàn cảnh sáng tác: trong 13 tháng bị nhà tù Tưởng Giới Thạch bắt giam và đầy ải khắp các nhà tù miền Tây Trung Quốc, Bác vẫn làm thơ.bài “Chiều Tối” được sáng tác khi Người chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo cuối Thu 1942.Cảm hứng sáng tác: vẻ đẹp hùng vĩ của miền sơn cước và cuộc sống ấm no của người dân lao động đã khơi dậy trong lòng Hồ Chí Minh niềm yêu đời,yêu thiên nhiên và tinh thần lạc quan.Nhân vật trữ tình: người tù cộng sản đồng thời là 1 thi sĩ, mặc dù bị giam cầm về thể xác nhưng tinh thần vẫn tự do thoải mái Nội dung:qua bức tranh cảnh vật ta thấy được những nét đẹp tâm hồn của một nhà thơ-chiến sĩ:lòng yêu thiên nhiên,yêu con người,yêu cuộc sống,phong thái ung dung tự chủ lạc quan,nghị lực kiên cường vượt lên trên hoàn cảnh khắc nghiệt,tối tăm.Nghệ thuật:-cổ điển(bút pháp chấm phá,ước lệ, sử dụng các hình ảnh quen thuộc trong thơ ca cổ) kết hợp hiện đại(bút pháp tả thực sinh động với những hình ảnh dân dã đời thường, coi con người là trung tâm của bức tranh) -ngôn ngữ linh hoạt,sáng tạo,điệp từ và đặc biệt sự vận động trong hình ảnh thơ-đây là nét rất quen thuộc trong thơ Hồ Chí Minh lai tân (Hồ Chí Minh)Nội dung:bài thơ cho thấy hiện trạng đen tối,thối nát của xã hội tưởng là yên ấm tốt lành. Qua đó bộc lộ cái nhìn mỉa mai, khinh bỉ của tác giả.Nghệ thuật:-cấu tứ bất ngờ -bút pháp chấm phá,lời thơ ngắn gọn,súc tích -ngôn ngữ giản dị, gần gũi, giọng điệu trào phúng.Tố hữu(1920-2002)Từ ấycảm hứng sáng tác: tháng 7-1938, Tố Hữu được kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam. Ngày được đứng vào hàng ngũ những người cùng phấn đấu vì 1 lí tưởng cao đẹp là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời nhà thơ. Ghi nhận kỷ niệm đáng nhớ ấy với những cảm xúc suy tư sâu sắc, Tố Hữu đã viết bài thơ “Từ ấy”Hình tượng nhân vật trữ tình: 1 chàng thanh niên trẻ đang khao khát cống hiến cho đất nước nhưng chưa tìm được lối đi nay bắt gặp ánh sáng của Đảng, chàng vỡ oà trong niềm sung sướngTừ ấy trong tôi bừng nắng hạMăt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chimNội dung: bài thơ là niềm sung sướng,say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cách mạng.Nghệ thuật: hình ảnh thơ tươi sáng,biện pháp tu từ (ẩn dụ, so sánh, điệp cấu trúc ngữ pháp),ngôn ngữ giàu nhạc điệu, cách gieo vần mở tạo âm vangNhớ đồng Tố HữuHoàn cảnh sáng tác: đầu năm 1939, thực dân Pháp quay lại đàn áp phong trào cách mạng ở Đông Dương. cuối tháng 4 năm ấy, Tố Hữu bị chính quyền thực dân băt ở Huế trong 1 đợt khủng bố Đảng cộng sản. bài thơ được viết trong những ngày nhà thơ bị giam ở nhà lao Thừa Phủ(Huế).Nội dung: bài thơ là niềm yêu quí thiết tha và nỗi nhớ da diết của nhà thơ đối với quê hương, đồng thời thể hiện niềm say mê lí tưởng và khao khát hành động của nhà thơ.Nghệ thuật: hình ảnh ẩn dụ, biện pháp điêp (điệp cấu trúc ngữ pháp) giọng điệu thơ nhẹ nhàng, ngôn từ trong sáng, thiết tha, giàu sức lôi cuốn.Tương tư nguyễn bínhNội dung:bài thơ thể hiện nỗi nhớ thương đơn phương da diết của 1 chàng trai đang yêu.từ đó bài thơ gợi sự đáng yêu,đáng quý của tình yêu đồng thời cũng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn con ngườinghệ thuật:-bài thơ mang phong vị ca dao,dân ca với lối ví von mộc mạc mà duyên dáng - hình ảnh quen thuộc gần gũi - câu hỏi tu từ.các biện pháp so sánh,ẩn dụNhững hình ảnh này khiến bạnliên tưởng đến bài thơ nào???Chiều xuân (Anh Thơ)Nội dung: bài thơ là 1 bức tranh mùa xuân vào buổi chiều, tiêu biểu cho cảnh xuân nơi đồng quê miền Bắc nước ta.qua đó bộc lộ tình yêu,niềm tự hào về quê hương đất nước của tác giảNghệ thuật:-sử dụng nhiều từ láy -biện pháp nhân hoá kết hợp với các hình ảnh đặc trưng,bút pháp đặc tả -ngôn ngữ gần gũi nhẹ nhàng tinh tế.tiephần thuyết trình của nhóm I đến đây là kết thúc !kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ!Chúc các bạn học tốt !

File đính kèm:

  • pptON_TAP_VAN_HOC_Phan_tho.ppt