Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ôn tập Văn học Trung đại Việt Nam - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

I.Nội dung

Nội dung yêu nước trong các tác phẩm đã học

* Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa

* Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ôn tập Văn học Trung đại Việt Nam - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THPT nguyeãn thò minh khai OÂN TAÄPVAÊN HOÏC TRUNG ÑAÏI11A2 . 08-09I.Nội dung * Nội dung yêu nước trong các tác phẩm đã học * Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa * Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học 4Theo bạn vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong giai đoạn văn học Trung Đại VN là gì ?Theo bạn vì sao có thể nói trong văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩaPhân tích biểu hiện nội dung yêu nước của tác phẩm “ Câu cá mùa thu “ của Nguyễn Khuyến ?Ca ngợi tình yêu quê hương tha thiết đồng thời thể hiện nỗi lòng non nước , nỗi lòng thời thế của nhà Nho có lòng tự trọng và yêu quê hương .Phân tích biểu hiện nội dung yêu nước tác phẩm “ Bài ca phong cảnh Hương Sơn “ của Chu Mạnh TrinhBài thơ như một lời tâm sự về lòng yêu nước , tự hào với cảnh đẹp quê hương đất nước , đoạn kết của bài vừa kín đáo biểu lộ niềm tự hào dân tộc và nhắc nhở mọi người có trách giúp đất nước phát triển giàu mạnhPhân tích những biểu hiện nội dung yêu nước qua các tác phẩm đoạn trích Vịnh Khoa Thi Hương của Trần Tế Xương ?Qua việc tái hiện lại hình ảnh thảm hại của kì thi tại trường Hà Nam , nhà thơ bộc lộ sự xót xa , đau đớn trước tình cảnh thảm hải của các nhà Nho thời kì mạt vận của Nho học và trước hiện thực đất nước Đây là ai ? Bạn hãy nêu một số tác phẩm của ông và phân tích ngắn gọn giá trị nội dung của một tác phẩm đã học ? Theo bạn , nền văn học trung đại Việt Nam bắt đầu từ thời gian nào và kết thúc htời gian nào ? Gồm bao nhiêu giai đoạn chính ?Hãy cho biết văn học trung đại Việt Nam có mấy thành phần ? Kể tên ?Gồm 2 thành phần : Văn học chữ Hán Văn học chữ NômHãy kể tên 5 tác phẩm Văn học của 5 tác giả khác nhau thuộc nên văn học Trung Đại Việt Nam . Đây là giai đoạn con người sống trong sự cùng cực của nổi khổ , khát khao được sống hạnh phúc, lên tiếng để đòi lại và khẳng định quyền sống của con người  xuất hiện nhiều tác phẩm nhân đạo Nói lên khát vọng và quyền được hưởng hạnh phúc của người phụ nữ : Tự tình, Bánh trôi nước ( Hồ Xuân Hương ) , Truyện Kiều ( Nguyễn Du) Nỗi cô đơn lạnh lẽo, lòng nhớ thương và mong chờ ngày trở về trong chiến thắng vinh quang : Chinh Phụ Ngâm Đề cao đạo lí làm người , mong ước công bằng trong XH Truyện Lục Vân Tiên , Dương Từ- Hà Mậu ( NĐC) Khẳng định quyền sống cá nhân của con người : Bài ca ngất ngưỡng ( Nguyễn Công Trứ ) Đề cao truyền thống đạo lí Khẳng định quyền sống của con người Khẳng định con người cá nhânA. Đề cao truyền thống đạo lí : Thường đề cao lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa, truyền dạy những bài học về đạo làm người (mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho) Tác phẩm : Dương Từ- Hà Mậu Truyện Lục Vân Tiên B. Khẳng định quyền sống của con người : Con người lên tiếng đòi quyền được sống và hưởng hạnh phúc, đòi hỏi công bằng trong xã hội , phản ánh số phận con người, chủ yếu là số phận mang tính chất bi kịch của người phụ nữ. : Tác phẩm : Truyện Kiều (Nguyễn Du) Tự tình, Bánh trôi nước ( Hồ Xuân Hương) Truyền Kỳ Mạn Lục ( Nguyễn Dữ ) Khẳng định con người cá nhân Đề cao vai trò cá nhân , cái tôi của con người , ca ngợi vuộc sớng tự do tự tại . Tác phẩm : - Bài ca ngất ngưỡng ( Nguyễn Công Trứ ) - Nhàn ( Nguyễn Bỉnh Khiêm ) Nguyễn Đình ChiểuMột số tác phẩm: 1. Truyện Lục Vân Tiên : truyền bá đạo lí làm người , đề cao những con người sống nhân hậu, thuỷ chung , biết giữ gin lối sống ngay thẳng 2. Chạy giặc : tái hiện lại hoàn cảnh đau thương của đất nước, dân tộc và cất lời kêu gọi người có khả năng, có trách nhiệm đứng lên cứu nước ,thức tỉnh lòng yêu nước thương nòi trong lòng mỗi con người Việt Nam đồng thời thể hiện tấm lòng yêu nước tha thiết của nhà thơ 3. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc : ca ngợi lòng yêu nước , tinh thần quả cảm của những người nghĩa sĩ – nông dân, từ đó khẳng định lòng yêu nước sẵn sàng hy sinh vì nghĩa của con người, đồng thời thể hiện tấm lòng biết ơn của tác giảNền văn học trung đại Việt Nam bắt đầu từ TK X đến hết TK XIX . Gồm 4 giai đoạn chính :Từ TK 10 - hết TK 15 : Yêu nước với âm hưởng hào hùng , mang hào khí hào khí Đông A ( Nam Quốc Sơn Hà , Hịch tướng Sĩ)Từ TK 16 - hết TK 17 : Yêu nước ,Phê phán hiện thực xã hội PK ,đề cao con người nhất là người phụ nữ (Bình Ngô Đại Cáo,Quốc Âm Thi Tập,Truyền Kỳ Mạn Lục ) Từ TK17-nửa đầu TK18: Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với tiếng nói, đòi quyền sống , quyền hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người ( Truyện Kiều , Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ Hồ Xuân Hương .. ) Nửa cuối TK 19 : văn học yêu nước mang âm điệu bi tráng, tư tưởng canh tân đất nước. ( Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc , Chạy giặc )CHAÏY GIAËCCẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE 

File đính kèm:

  • pptOn_tap_van_hoc_Trung_Dai.ppt