Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu Thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

1. Nền văn học được hiện đại hóa:

Quá trình văn học thoát khỏi thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức phương Tây

Đầu TK XX thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa lần thứ 2

Cơ cấu XH Việt Nam biến đổi sâu sắc

+ Nhiều giai cấp, tầng lớp mới ra đời

+ Xuất hiện nhiều đô thị mới

Xuất hiện tầng lớp trí thức Tây học

Tiếp xúc với văn học Phương Tây

Chữ Quốc Ngữ thay thế chữ Hán, chữ Nôm

Các kỷ thuật làm báo xuất hiện

Xuất hiện các nhà văn chuyên nghiệp.

 Đây là một đòi hỏi tất yếu khách quan

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu Thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPKHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ TK XX ĐẾN CMT8- 1945I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8- 19451. Nền văn học được hiện đại hóa:Hiện đại hóa văn học là gì?Quá trình văn học thoát khỏi thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức phương TâyNhững nhân tố đã nào tác động đến quá trình hiện đại hóa văn học?- Đầu TK XX thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa lần thứ 2+ Cơ cấu XH Việt Nam biến đổi sâu sắc+ Nhiều giai cấp, tầng lớp mới ra đời+ Xuất hiện nhiều đô thị mới- Xuất hiện tầng lớp trí thức Tây học- Tiếp xúc với văn học Phương Tây- Chữ Quốc Ngữ thay thế chữ Hán, chữ Nôm- Các kỷ thuật làm báo xuất hiện  Đây là một đòi hỏi tất yếu khách quan- Xuất hiện các nhà văn chuyên nghiệp.* Các giai đoạn hiện đại hóa:THẢO LUẬN NHÓMNhóm 1: Sự hiện đại hóa văn học diễn ra ở giai đoạn thứ 1? Biểu hiện rõ nhất ở thể loại nào?Nhóm 2: Giai đoạn hiện đại hóa văn học lần thứ 2 - là giai đoạn giao thời. Vì sao?Nhóm 3: Nhận xét sự hiện đại hóa văn học ở giai đoạn thứ 3? Chứng minh qua một thể loại cụ thể?KẾT QUẢ THẢO LUẬNNhóm 1: Giai đoạn chuẩn bị các điều kiện vật chất cho công cuộc hiện đại hóa:+ Chữ Quốc Ngữ được phổ biến rộng rãi, báo chí và dịch thuật phát triển rầm rộ+ Thành tựu chủ yếu: Thơ của các chí sĩ CM (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng)→ tư tưởng chính trị xã hội đổi mới nhưng quan điểm và tính chất thẩm mỹ chưa thoát khỏi thi pháp trung đại.PHAN BỘI CHÂUPHAN CHÂU TRINHHUỲNH THÚC KHÁNGNhóm 2: + Giai đoạn văn học giao thời ( Lực lượng sáng tác, công chúng, quan niệm văn học, ngôn ngữ)+ Thành tựu: Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc PháchTruyện ngắn: Phạm Duy TốnThơ : Tản Đà Kịch: Vũ Đình LongTruyện kí của Nguyễn Ái Quốc (viết bằng tiếng Pháp)KẾT QUẢ THẢO LUẬNCHÂN DUNG NHÀ THƠ TẢN ĐÀKẾT QUẢ THẢO LUẬNNhóm 3: + Quá trình hiện đại hóa văn học đạt tới sự toàn diện và kết tinh, đặc biệt về tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ mới.+ Thành tựu: Tiểu thuyết: Nhóm Tự Lực Văn Đoàn, Vũ Trọng Phụng.Truyện ngắn: Nam Cao, Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan- Thơ mới: Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính.NHÀ VĂN NAM CAONHÀ THƠ XUÂN DIỆUNHÀ VĂN VŨ TRỌNG PHỤNG2. Nhịp độ phát triển đặc biệt mau lẹ:Nhịp độ phát triển của văn học thời kỳ này thể hiện như thế nào? Vì sao văn học thời kỳ này lại có tốc độ phát triển vượt bậc?- Bản thân tiềm lực chủ quan của nền văn học dân tộc (Lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, văn chương Tiếng Việt)- Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam- Vai trò của trí thức Tây họcVăn chương trở thành hàng hóa và nghề văn trở thành nghề kiếm sống.3.Sự phân hóa thành nhiều xu hướng văn học:Vì sao văn học có sự phân hóa phức tạp?- Sự khác nhau về quan điểm nghệ thuật và khuynh hướng thẩm mỹ+ Bộ phận VH phát triển hợp pháp:Xu hướng lãng mạnXu hướng hiện thực+ Bộ phận VH phát triển bất hợp pháp và nữa hợp pháp- Văn học chia làm 2 bộ phận:

File đính kèm:

  • pptkhai_quat_vhoc_viet_nam.ppt
Bài giảng liên quan