Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Nguyễn Kim Anh

HOÀN CẢNH XÃ HỘI MỚI, VĂN HÓA MỚI CỦA VĂN HỌC

Thực dân Pháp với hai cuộc khai thác thuộc địa:

1858 – 1897: bình định

1897 – 1914: lần thứ nhất

1919 – 1929 : lần thứ hai

Chế độ thực dân nửa phong kiến.

Giai cấp phong kiến mất dần địa vị thống trị. Nông dân bị bần cùng hóa. Tầng lớp tiểu tư sản đông dần lên (theo Tây học).

 Giai cấp vô sản xuất hiện. Giai cấp tư sản ra đời.

 = > Xã hội Việt Nam phân hóa dữ dội.

Bỏ kỳ thi chữ Hán . Trường Pháp – Việt học chữ quốc ngữ học tiếng Pháp.

Báo chí và nhà in. Viết văn viết báo đã thành một nghề - ảnh hưởng của văn học Pháp. Một thế hệ thanh niên tân học, một thế hệ văn sĩ cầm bút sắt ra đời có điệu sống mới, cảm xúc mới, vốn nghệ thuật mới, khác nhiều so với lớp thi sĩ nho gia ngày trước.

ppt24 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Nguyễn Kim Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Khái quát văn học việt Nam Từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945Thiết kế bài giảng: Nguyễn Kim Anh Hoàn cảnh xã hội mới, văn hóa mới của văn học - Thực dân Pháp với hai cuộc khai thác thuộc địa: - Chế độ thực dân nửa phong kiến. - Giai cấp phong kiến mất dần địa vị thống trị. Nông dân bị bần cùng hóa. Tầng lớp tiểu tư sản đông dần lên (theo Tây học). Giai cấp vô sản xuất hiện. Giai cấp tư sản ra đời. = > Xã hội Việt Nam phân hóa dữ dội. Bỏ kỳ thi chữ Hán . Trường Pháp – Việt học chữ quốc ngữ học tiếng Pháp.1858 – 1897: bình định1897 – 1914: lần thứ nhất 1919 – 1929 : lần thứ hai Báo chí và nhà in. Viết văn viết báo đã thành một nghề - ảnh hưởng của văn học Pháp. Một thế hệ thanh niên tân học, một thế hệ văn sĩ cầm bút sắt ra đời có điệu sống mới, cảm xúc mới, vốn nghệ thuật mới, khác nhiều so với lớp thi sĩ nho gia ngày trước.Văn học là tấm gương phản ánh hiện thựcI. Đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến CMT8 năm 19451. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá:Các nhân tốquyết định:Ch. sách khai thác thuộc địa- XH, giai cấpLuồng văn hoá mới - tầng lớp Tây họcChữ quốc ngữ, in ấn, xuất bản- nghề văn Hiện đại hoáThoátĐổi mớiHội nhập Thi pháp trung đại Phương TâyVăn học hiện đại TGTrường nữ sinh Tây học đầu thế kỷ 20 ở Hà NộiHình ảnh ông đồ đầu thế kỷ XX* Sự đổi mới của văn học theo yêu cầu hiện đại hoá: Văn học đổi mới theo hướng hiện đại. Bên cạnh con người công dân đã có con người tự nhiên, con người cá nhân. Tình yêu lứa đôi và nỗi buồn trở thành cảm hứng nổi trội. - Chữ quốc ngữ và báo chí tạo tiền đề cho sự phát triển các thể loại hiện đại: thơ mới, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, tuỳ bút, kịch nói, nghiên cứu phê hình văn học. - Ngôn ngữ văn học trong sáng giản dị, gãy gọn, hiện đại. *Nửa đầu thế kỷ 20, nền văn học Việt Nam đã đổi mới và hiện đại ngày một rộng lớn và sâu sắc, tạo nên những giá trị mới về văn chương. Thơ mới, truyện ngắn, tiểu thuyết là thành tựu nổi bật. Chữ quốc ngữ đã thay thế dần chữ Hán và chữ Nôm.2. Diện mạo vh qua các giai đoạn phát triển:a. Hai thập kỷ đầu:  - Thơ văn yêu nước và cách mạng của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các nhà chí sĩ yêu nước khác. Sục sôi nhiệt huyết, hấp dẫn sôi trào trong loại hình thơ văn tuyên truyền cổ động cách mạng: “Hải ngoại huyết thư”. b. Những năm hai mươi: - Thơ văn yêu nước và cách mạng có thêm những cây bút mới như Trần Huy Liệu, Phạm Tất Đắc, đặc biệt là Nguyễn ái Quốc viết bằng tiếng Pháp. -Văn xuôi ghi được thành tựu ban đầu của các tên tuổi: Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Hoàng Ngọc Phách (Bắc), Hồ Biểu Chánh, Bửu Đình (Nam). +Tiểu thuyết “Tố Tâm” của Hoàng Ngọc Phách đã đánh dấu sự ra đời của tiểu thuyết và văn chương lãng mạn Việt Nam.KL: Cả thơ + văn xuôi có dấu hiệu phân chia khuynh hướng sáng tác theo kiểu lãng mạn và hiện thực.- Kịch nói: Vũ Đình Long, Nam Xương-Về thơ ca: Tản Đà và á Nam Trần Tuấn Khải. Tản Đà là nhà thơ của hai thế kỷ. Trần Tuấn Khải và cảm hứng yêu nước, với chất dân ca, đậm đà hồn Việt Các phong trào cách mạng Đông DuĐông kinh nghĩa thụcCuộc khởi nghĩa Yên BáiXô Viết Nghệ TĩnhNam KỳBắc SơnĐô LươngTháng 8.1945, Cách mạng thành công.=> lần lượt bị thực dân Pháp tắm trong các bể máu. Duy TânTháng 8.1945, Cách mạng thành công.Nhà cách mạng Phan bội ChâuVua Duy TânCác nhà Cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ 20  - Văn thơ yêu nước và Cách mạng: Nổi bật là “Từ ấy” của Tố Hữu và “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh. -Văn học hiện thực: Nhiều cây bút tài năng như Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phục, Nam Cao Số đỏ và Chí Phèo là hai kiệt tác. + Thơ mới (1932-1941) được đánh giá là một thời đại thi ca với một lớp thi sĩ tài hoa như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tửc. Từ năm 1930-1945: - Văn học lãng mạn + Văn xuôi lãng mạn: Các nhà văn xuất sắc: Khái Hưng với “Nửa chừng Xuân”, Nhất Linh với “Đoạn tuyệt”, Thạch Lam với “Gió đầu mùa”, Nguyễn Tuân với “Vang bóng một thời”.* Bộ phận văn học không công khai:* Bộ phận văn học công khai:- Văn học thể hiện tiếng nói yêu nước. Một nét mới là nói đến nước là nói đến dân: “Dân là dân nước, nước là nước dân. Từ năm 1930, lòng yêu nước đã gắn liền với lý tưởng cách mạng khi “Mặt trời chân lý, chói qua tim” (Từ ấy).Những sáng tác ở trong nhà tù của các nhà cách mạng.(+Tinh thần+ thời gian + cảm xúc)Kể tên một số tác phẩm:C. Văn học cách mạng 1) Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh:“Vi hành”; “Nhật ký trong tù” (Thiên nhiên, lòng nhân đạo, chất thép, khát vọng tự do) “Tuyên ngôn Độc lập”2) Tố Hữu: “Tâm tư trong tù” B. Văn học hiện thực phê phán2) Nam Cao:1) Vũ Trọng Phụng:“Chí Phèo”A. Văn học lãng mạn 2) Nguyễn Tuân: “Chữ người tử tù”.1) Thạch Lam: “Hai đứa trẻ”“Số đỏ”.* Xuân Diệu: “Vội vàng”* Huy Cận: “Tràng giang”. * Hàn Mặc Tử: “Đây thôn Vĩ Dạ”.  (* Thâm Tâm: “Tống biệt hành”). Thơ lãng mạn trong phong trào Thơ mớiMở màn: Thi nhân của 2 thế kỷ Tản Đà: “Hầu trời”II. Thành tựu chủ yếu của văn học nửa đầu t. kỷ XX: Tinh thần dân chủChủ nghĩa yêu nướcChủ nghĩa nhân đạoVăn học trước, đầu, sau những năm 30 và từ năm 1936Tư tưởng yêu nước mang nét mớiTinh thần dân chủ đem đến cho truyền thống nhân đạo những biểu hiện mới, thể hiện sự tiến bộ, gần gũi và rộng khắp.Từ tư tưởng mới => Thành tựu to lớn về thể 	loại và ngôn ngữ văn học Giai đoạnThể loạiĐặc điểmTác giả-Tác phẩm Yêu cầu : Kẻ bảng để thể hiên được những thành tựu của văn học giai đoạn này: .Giai đoạnThể loạiĐặc điểmTác giảTác phẩmĐầu những năm 1930Trước 1930Từ năm 1936Tiểu thuyết văn xuôi Hiện thựcXH Nam bộHồ Biểu Chánh“Cha con nghiã nặng”, “Con nhà nghèo”Tiểu thuyếtcách tânLãng mạn: “Tự lực văn đoàn”.Nhất LinhKhái Hưng“Nửa chừng xuân”, “Gánh hàng hoa”Truyện ngắn nở rộ, đặc sắcHiện thực mangtầm khái quát“Chí phèo”“Kép tư bền”Ngô Tất TốNg. Công HoanNam Cao-Bút ký-tuỳ bútCác thể loại mới ra đời, có thành tựu.- Phóng sự-Kịch nóiNg. Huy TưởngNguyễn Tuân Vũ TrọngPhụng“Kỹ nghệ lấy Tây”“Vũ Như Tô”“Chiếc lư đồng mắt cua”X. Diệu, HuyCậnPhan Bội Châu, HCM, Tố HữuNhững TP dồi dào- xúc cảm riêng; T.thần yêu nước.“Thi nhân Viẹt Nam.”, “Nhà văn hiện đại”Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Hải Triều- Phong trào Thơ Mới- Thơ từ ngục tốiThơ ca phát triển mạnh mẽ. (Lãng mạn và Yêu nước)Lý luận, Phê bình văn họcNhững thành tựu đáng ghi nhận2. Tự sự trỗi dậy của cái Tôi - Cá nhân. Tình yêu lứa đôi, nỗi buồn, ước mơ và khao khát, đi tìm cái đẹp trong thiên nhiên và cuộc đời. Kết luận * Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo trong nền văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính thời đại.* Chữ quốc ngữ, thơ mới và tiểu thuyết là 3 thành tựu nổi bật của sự đổi mới và hiện đại hóa nền văn học Việt Nam1. Sự trỗi dậy và tiếp nối của sức sống dân tộc tạo nên tâm hồn Việt Nam, bản sắc văn hóa Việt Nam, thúc đẩy sự đổi mới và hiện đại hóa nền văn học Việt Nam.Cội nguồn của giá trị văn học:* Ghi nhớ: SGK Yêu cầu: Tóm tắt ghi nhớ. III. Tổng kết:

File đính kèm:

  • pptKQ_VHVNdau_TK_XX.ppt
Bài giảng liên quan