Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Một số thể loại Văn học: Kịch, Nghị luận
Kịch :
Khái lược về kịch :
Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp , thường được sáng tác
thành tác phẩm để diễn ( Trên sân khấu – trong điện ảnh .)
Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học .
Ví dụ : Kịch vũ Như Tô ; Rô-Mê-Ô – Giu-li-et
Ngữ văn 11Ngữ văn 11Tập Thể học sinh lớp 11/2 kính chào quí thầy côKiểm tra bài cũ : Câu 1 : Theo Hoài Thanh , thơ mới đã ra đời như thế nào ?a .Thơ mới ra đời một cách bất ngờ , đoạn tuyệt hoàn toàn thơ cũ b . Thơ mới ra đời từ thơ cũ và còn rớt lại ít nhiều dấu vết thơ cũc . Thơ mới ra đời từ thơ cũ và lưu giữ lại đầy đủ tinh thần thơ cũd . Thơ mới ra đời từ nền tảng văn học của các nước phương tây Câu 2 : Khái quát nào sau đây đúng nhất ?Về nội dung, đoạn trích“Một thời đại trong thi ca” tập trung bàn về: a . Sự khác nhau giữ cái tôi và cái ta . b . Bi kịch của các nhà thơ mới . c . Sự trong sáng , tinh tế của ngôn ngữ thơ tiếng Việt . d .Tinh thần thơ mới . Kiểm tra bài cũ : Câu 3 : Trong đoạn trích Hoài Thanh có viết : “ Phương tây đã giao trả hồn ta lại cho ta . Nhưng ta bàng hoàng vì nhìn vào đó ta thấy thiếu một điều ,một điều cần hơn trăm nhìn điều khác ”. Cái “điều cần hơn trăm nhìn điều khác ” đó là gì ?a . Một tình yêu đầy đủ .b . Một lòng tin đầy đủ .c . Một ý thức cá nhân đầy đủ .d . Một ý thức cộng đồng đầy đủ .Kiểm tra bài cũ : Câu 4 : Hoài Thanh nhắc đến câu nói của ông chủ báo Nam Phong : “ Truyện Kiều còn , tiếng ta còn ; tiếng ta còn , nước ta còn ” ở cuối đoạn trích chủ yếu với dụng ý gì ?a .Khẳng định tầm vóc lớn lao của truyện Kiều và hồn thơ nguyễn Du . b . Khẳng định mối quan hệ mật thiết giữa Truyện Kiều , tiếng ta , nước ta . c . Gợi nhắc cơ hội và trách nhiệm của các thế hệ nhà văn Việt nam trong việc nuôi dưỡng và phát triển hồn văn, hồn tiếng ,hồn nước . d .Thể hiện tình yêu thiết tha tiếng Việt . MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬNI . Kịch :1 . Khái lược về kịch : Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp , thường được sáng tác thành tác phẩm để diễn ( Trên sân khấu – trong điện ảnh .)Ví dụ : Kịch vũ Như Tô ; Rô-Mê-Ô – Giu-li-et - Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học . Nguyễn Vũ : (lật đật và xộc xệch ) Kìa thầy cảVũ Như Tô : Lạy cụ lớnNguyễn vũ : Thầy có biết việc gì không ?Vũ Như Tô : Bẩm cụ lớn . Duy có bà Đan Thiềm đây vừa mới bảo với chúng tôi rằng Nguyên Quận công làm phản .Nguyễn Vũ : ( hất hàm nói với Đan Thiềm ) – Thế nào ?MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬNTôi yêu em âm thầm, không hy vọng .TÔI YÊU EMLúc rụt rè khi hậm hực lòng ghen . Tôi yêu em chân thành đầm thắm . Cầu em được người tình như tôi đã yêu em . Đan Thiềm : Chiều hôm kia ta còn uống rượu trong nội điện với Hoàng thượng .Đan Thiềm : ( rú lên ) – Cái gì đó ? ( có tiếng động ầm ầm ở xa ) . Họ tiếng lại đây chăng ? ( quay bảo Vũ Như Tô ) Ông trốn đi , mau , khổ lắm ( khổ lắm ) .Có tiếng quân reo ( líu lưỡi ).VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI- Dung lượng nội dung hiện thực không lớnMỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN- Tập trung miêu tả xung đột trong đời sống Các sự kiện, tình huống , biến cố diễn biến theo trình tự logic - chặt chẽ - thống nhất1 . Khái lược về kịch :I . Kịch :- Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp , thường được sáng tác thành tác phẩm để diễn ( Trên sân khấu – trong điện ảnh .)Ví dụ : Kịch vũ Như Tô ; Rô-Mê-Ô – Giu-li-et - Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học . không gây lắng đọng mạch cảm xúc như thơ ca . Hành động kịch Được cụ thể hóa bằng hành động nhân vật Lời nhân vật nói với người xem2 . Ngôn ngữ kịch :MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN 3 loại Đối thoạiĐộc thoạiBàng thoại Ngôn ngữ kịch có tính hành động và khẩu ngữ cao I . Kịch :1 . Khái lược về kịch :Lời nhân vật nói với nhauLời nhân vật tự nói với mình để bộc lộ tâm trạngMỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN3. Phân loại kịch :a) Xét theo nội dung ý nghĩa Có 3 loại Làm bật lên tiếng cười ,chế giễu mỉa mai .Phản ánh mâu thuẩnxung đột trong cuộc sống hằng ngày với bi – hài lẫn lộn . Gợi lên nỗi xót xa thương cảm 2. Ngôn ngữ kịch :I . Kịch :1. Khái lược về kịch :Chính kịch Hài kịch Bi kịch MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN3. Phân loại kịch :b) Xét theo hình thức ngôn ngữ trình diễn Có 3 loại lời nói bằng ngôn ngữ đời thường Lời nói bằng hát như tuồng,chèo, cải lương Lời thoại bằng thơ Kịch thơKịch nóiCa kịch2. Ngôn ngữ kịch :I . Kịch :1. Khái lược về kịch :MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬNII . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :1. Tìm hiểu xuất xứ :( đọc kỹ lời giới thiệu – tiểu dẫn) để hiểu về tác giả - tác phẩm, hoàn cảnh ra đời – vị trí đoạn trích hay toàn tác phẩm .2. Cảm nhận lời thoại nhân vật :Xác định quan hệ các nhân vật – tìm hiểu đặc điểm tính cáchcủa từng nhân vật .3. Phân tích hành động kịch :Xác định xung đột chủ yếu , thứ yếu , phân tích diễn tiến vàKết quả từng xung đột . 4. Nêu chủ đề tư tưởng :Qua diễn tiến xung đột – thái độ và hành động , số phận nhân vật Nêu chủ đề tư tưởng , ý nghĩa xã hội của tác phẩm , giá trị của tác phẩm .I . Kịch :Cảm ơn toàn thể quý thầy cô đến tham dự Thân ái kính chào
File đính kèm:
- mot_so_the_loai_van_hoc_kich_nghe_thuat.ppt