Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ Chính luận - Trần Thi Vân

Hiểu và nắm được khái niệm về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận.
- Thâu tóm được nội dung chính của văn bản chính luận để nhận diện được mục đích, thái độ, quan điểm của người viết.
- Thấy được những nét khác nhau về ngôn ngữ chính luận với các loại PC ngôn ngữ khác.

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ Chính luận - Trần Thi Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THPT KIÊN LƯƠNGThực hiện: Trần Thị VânNĂM HỌC 2008-2009Mời các em nghe đọc diễn cảm bài Nam Quốc Sơn Hà của Lí Thường KiệtBài thơ được xem như bản tuyên ngôn đầu tiên của nước Việt NamTiết 107- Hiểu và nắm được khái niệm về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận.- Thâu tóm được nội dung chính của văn bản chính luận để nhận diện được mục đích, thái độ, quan điểm của người viết.- Thấy được những nét khác nhau về ngôn ngữ chính luận với các loại PC ngôn ngữ khác.I/ Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận:Những thể loại văn học nào thuộc văn bản chính luận? Dựa vào thể loại có thể phân chia văn bản chính luận thành những tên gọi như thế nào?Nêu tên một số văn bản chính luận thời xưa và VBCL hiện đại mà em biết.Văn bản chính luận thời xưa: Chiếu, biểu, cáo, hịch, sách(Chiếu cầu hiền, Bình Ngô đại cáo, Hịch tướng sĩ) => Chữ HánVăn bản chính luận hiện đại: Tuyên ngôn, tuyên bố, lời kêu gọi, bình luận, xã luận, báo cáo, phát biểu hội thảo1.Văn bản chính luận:Thảo luận nhóm bằng phiếu học tập:Nhóm 1, 3: Văn bản 2, trích “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.Nhóm 2, 4: Văn bản 1, trích “Tuyên ngôn độc lập”.Nhóm: 2,4. Nghe và theo dõi văn bản 1 trên màn hình để hoàn thành sơ đồ sau: Văn bản 1 (trích Tuyên ngôn độc lập):................Thể loạiMục đíchThái độ, quan điểmNội dung chính:.....Nhóm: 1,3. Văn bản 2 (Lời kêu gọi ):................Thể loạiMục đíchThái độ, quan điểmNội dung chính:.....Nghe và theo dõi văn bản 1 trên màn hình để hoàn thành sơ đồ sau:Nhóm 1, 3: Lời kêu gọiNhóm 2, 4: Bản tuyên ngônHỡi đồng bào toàn quốc!Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.Hỡi đồng bào cả nước! “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”. Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.Văn bản 1 (trích Tuyên Ngôn ĐL):Tuyên ngônThể loạiKhẳng định quyền tự do, bình đẳng của con người Mục đích-Dõng dạc, đanh thép, đứng trên lập trường dt để bộc lộ thái độ.-Quan điểm: bảo vệ quyền ĐLTDThái độ, quan điểmNội dung chính: Từ lời tuyên ngôn của 2 cường quốc để suy rộng ra quyền tự do của VN Văn bản 2 (trích Lời kêu gọi):Lời kêu gọiThể loại-Phơi bày giã tâm bọn xâm lược.-Thuyết phục mọi người tham gia cứu nướcMục đíchBộc lộ lập trường chính nghĩa, thái độ dứt khoát với kẻ thùThái độ, quan điểmNội dung chính: Lời kêu gọi toàn dân đứng lên chống Pháp bằng cả tinh thần, vật chất và sự hi sinh.Đọc 2 đoạn trích b và c (phần 1) trong SGK, tìm mục đích, thái độ, quan điểm của người viết thể hiện ở từng đoạn.Đoạn tríchMục đíchThái độQuan điểm chính trịb) BL thời sự: “Cao trào chống Nhật cứu nước”Tổng kết gđ CM, phơi bày dã tâm bọn xl, thuyết phục mọi người tham gia cứu nướcThẳng thắn, dứt khoát với TDPBộc lộ lập trường chính nghĩa của dân tộc(c) Xã luận:“Việt Nam đi tới”Nêu bật những thành tựu mới về các lĩnh vực phát triển của XHTin tưởng, tự hàoHướng về tiền đề mới của xã hộiVậy thế nào là văn bản chính luận?Các VB chính luận được viết thường thể hiện mục đích gì? Thái độ, quan điểm người viết mang những nét chung nào? Văn bản chính luận là những VB trực tiếp bày tỏ những lập trường, chính kiến, thái độ đối với những vấn đề chính trị, xã hội, văn hóa, pháp luậttheo quan điểm chính trị nhất định.- Mục đích: Thuyết phục bằng lí lẽ, luận điểm, cách lập luận nhằm tác động đến dư luận xã hội.- Thái độ: Dứt khoát, rõ ràng, giữ vững quan điểm chính trị.- Quan điểm: Theo quan điểm chính trị công khai. VBCL:2. Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận:Ngôn ngữ chính luận thể hiện ở những dạng nào?a. Ngôn ngữ chính luận tồn tại ở 2 dạng:b. Phân biệt ngôn ngữ chính luận với ngôn ngữ trong các văn bản khác:Dạng viết: những tác phẩm lí luận, tài liệu chính trịDạng nói: Phát biểu hội nghị, thảo luậnmang tính chính trị.- Ngôn ngữ chính luận: (ghi nhớ)- Ngôn ngữ trong VB khác: Thường dựa vào hình thức nghị luận để bàn bạc về vấn đề nào đó được quan tâm trong đời sống XH, trong văn chương, trong các hội thảo KH(NL văn chương, NL xã hội)Các nhóm trình bày văn bản đã chuẩn bị để phân biệt ngôn ngữ chính luận với ngôn ngữ các văn bản khácNgôn ngữ chính luận thường thể hiện ở những dạng nào?Trong hoàn cảnh nào thể hiện ở dạng nói?Phân biệt nghị luận và chính luậnNghị luận:Từ những văn bản các nhóm mới trình bày, hãy phân biệt khái niệm nghị luận và chính luậnThu hẹp trong phạm vi khi trình bày những vấn đề nào đó theo quan điểm chính trị nhất định.Là thao tác tư duy dùng để tự sự, miêu tả, lập luậnvề nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội, văn hóa, nghệ thuậtkhi cần diễn đạtChính luận:Văn bản nào sau đây thuộc văn bản chính luận? Vì sao?LUYỆN TẬP: 
1. Ai đã tin cơn sốt ảo lạ lùng về việc thiếu gạo?Hằng năm, Việt Nam dư thừa 4,5 triệu tấn gạo để xuất khẩu. Lượng gạo này đủ để nuôi thêm 37 triệu dân. Ai đi tin vào cơn sốt gạo mấy ngày qua? Đáng giận mà cũng thật đáng thương.Nông dân Việt Nam đang làm ra lượng gạo đủ nuôi thêm 37 triệu người Với mức tiêu dùng bình quân của dân Việt Nam là 120kg gạo mỗi đầu người/năm, số gạo dư thừa hằng năm của Việt Nam đủ để nuôi thêm 37 triệu người!Tin tức báo chí2. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nêu rõ: “Đối với phụ nữ, nâng cao trình độ mọi mặt và đời sống vật chất, tinh thần, thực hiện bình đẳng giới. Tạo điều kiện để phụ nữ thực hiện tốt vai trò người công dân, người lao động, người mẹ, người thầy đầu tiên của con người. Bồi dưỡng đào tạo để phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động xã hội, các cơ quan lãnh đạo và quản lý ở các cấp”. Để đưa Nghị quyết vào cuộc sống, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể cần cụ thể hóa các nội dung trên bằng các quy định, chế độ, sự quan tâm tạo điều kiện để thực hiện bình đẳng giới.Xã luận: Một trách nhiệm cần sự đồng lòng của toàn xã hội Bài tập 2 (SGK) Bài 3 (Về nhà)Một số tờ báo, tác phẩm, hình ảnh Bác Hồ thể hiện loại văn chính luận

File đính kèm:

  • pptSoan Phong cach ngo ngu chinh luan.ppt