Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

Câu hỏi: Trong câu thơ:

 Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.(N.Khuyến).

Từ lá được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy xác định nghĩa đó?

a.Trong câu thơ: Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.

 Từ lá được sử dụng theo nghĩa gốc: Lá chỉ bộ phận của cây, thường ở trên cành cây, ngọn cây, thường có màu xanh, thường có dáng mỏng

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰTRƯỜNG PTTH BẮC BÌNHTHÖÏC HAØNH VEÀ NGHÓA CUÛA TÖØ TRONG SÖÛ DUÏNGNgữ văn 11I.Từ nhiều nghĩa: Bài tập 1Câu hỏi: Trong câu thơ: Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.(N.Khuyến).Từ lá được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy xác định nghĩa đó?a.Trong câu thơ: Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. Từ lá được sử dụng theo nghĩa gốc: Lá chỉ bộ phận của cây, thường ở trên cành cây, ngọn cây, thường có màu xanh, thường có dáng mỏngb.Caùc tröôøng hôïp chuyeån nghóa:Các trường hợp chuyển nghĩaCơ sở chuyển nghĩaNghĩa của từPhương TC NghĩaLá gan,lá phổi,lá lách,Bộ phận cơ thể người, động vật có hình dáng giống lá cây.Ẩn dụQuan hệ tương đồngLá thư,lá đơn,lá thiếp,lá phiếu,lá bài,Lá cờ, lá buồm,Lá cót,lá chiếu,lá thuyền,Lá tôn,lá đồng,lá vàng,Vật bằng giấy mỏng, có bề mặt như lá cây.Vật bằng vải, có bề mặt mỏng như lá cây.Vật bằng tre nứa, cây cỏ, có bề mặt và mỏng như lá cây.Vật bằng kim loại, có bề mặt được dát mỏng như lá cây.Baøi taäp 2:-Chaân : Nó là một chân hậu vệ chắc chắn trong đội bóng của lớp.-Ñaàu :Mỗi đầu học sinh được nhận một bộ sách.-Tay :Lớp tôi có nhiều tay đàn ghi-ta hấp dẫn.-Mieäng :Nhà nó đông miệng ăn.-Óc :Thật là một bộ óc siêu việt.Tim:Nguyễn Du là một trái tim yêu thương lớn lao.Baøi taäp 3:Nghĩa vị giác	Chuyển nghĩa khi dùng đặt câuNgọtĐắngCayMặnChuaNhạtGiọng ngọt như mía lùi.Nó đã phải nếm trải vị đắng của mối tình đầu.Lời nói cay độc làm cho nó bực tức vô cùng.Lời mời mặn mà khiến khách hàng vui vẻ, gần gũi.Bỗng cất lên một giọng nói chua chát.Câu pha trò nhạt như nước ốc.Câu hỏi: Theo em, có mấy cách chủ yếu để chuyển nghĩa của từ?Có 2 cách chủ yếu để chuyển nghĩa:Ẩn dụ:Là cách chuyển nghĩa của từ dựa trên mối quan hệ tương đồng giữa các đối tượng được gọi tên.(2)Hoán dụ:Là cách chuyển nghĩa của từ dựa trên mối quan hệ tương cận giữa các đối tượng được gọi tên.*Câu hỏi: Kết quả của sự chuyển nghĩa nhằm mục đích gì?Kết quả của sự chuyển nghĩa nhằm tạo nên những từ nhiều nghĩa(lâm thời hoặc ổn định).*Thế nào là từ nhiều nghĩa?=>Từ nhiều nghĩa là những từ ngoài nghĩa gốc- nghĩa có đầu tiên đầu- còn có nhiều nghĩa khác(nghĩa phát sinh, nghĩa chuyển, nghĩa bóng..) *Điều gì cần lưu ý khi dùng từ có nhiều nghĩa?-Cân nhắc nghĩa khi dùng;dùng đúng nghĩa, phù hợp với mục đích nói, nội dung và ý nghĩa của câu, đoạn.VÍ DỤ:*Chuyển nghĩa theo ẩn dụ: mũi người => mũi dao, mũi kéo, mũi gươm, mũi thuyền, mũi đất,*Chuyển nghĩa theo hoán dụ: tay => tay bóng bàn, tay búa, tay kéo,*Từ đồng âm khác nghĩa : giá (giá để sách), giá(giá cả), giá( giá mà),@ Tóm lại : Việc dùng từ với nghĩa chuyển làm phong phú cách biểu hiện nội dung, tạo cách nhìn mới mẻ đối với hiện thực ngoài ngôn ngữ.II. Từ đồng nghĩa:Bài tập 4:-Từ “cậy” đồng nghĩa với từ “nhờ”, “mượn”.+Cậy: mang sắc thái bắt buộc, tin tưởng mà nhờ.+Nhờ, mượn:mang sắc thái nhẹ, không bắt buộc.=>Dùng từ “cậy” phù hợp ,thể hiện sự sẵn sàng giúp đỡ, rất tin tưởng ở Thuý Vân mà nhờ.-Từ “chịu” đồng nghĩa với từ “nhận”, “vâng”, “nghe”.+Chịu :phải nhận lấy, không thể không nhận được.+Nhận, nghe, vâng:nhận , lấy, xem nghe cho biết không bắt buộc.=>Dùng từ “chịu” phù hợp ,để thấy rằng việc thay thế, dù Thuý Vân không đồng ý nhưng vì tình chị mà em nhận lời giúp đỡ.*Thế nào là từ đồng nghĩa?Từ đồng nghĩa là những từ khác nhau về hình thức âm thanh nhưng biểu hiện cùng một nội dung ý nghĩa cơ bản.*Điều gì cần lưu ý khi dùng từ đồng nghĩa?-Cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp nhất với ngữ cảnh.-Cần phân biệt giá trị khác nhau của các từ để lĩnh hội thích đáng nội dung được biểu hiện.Baøi taäp 5 :a.Canh caùnh : Vì từ này nói lên được tâm trạng nhớ nước không nguôi, thường xuyên trăn trở, hơn nữa nó nhân cách hoá Nhật kí trong tù:nói về sách nhưng lại chính là nói về người viết sách. =>Khaéc hoaï taâm traïng day döùt trieàn mieân cuûa HCMb.Lieân can :Các từ khác không phù hợp với quan hệ ý nghĩa trong câu.=>Phuø hôïp vôùi keát cấu ngöõ phaùp.c.Baïn : Vì từ này vừa phù hợp về quan hệ nghĩa, vừa phù hợp về sắc thái biểu cảm.=>Mang saéc thaùi vöøa gaàn guõi vöøa trang troïng. Trong dịp hát đố, các cô gái quê thách thức các chàng trai làng như sau:Trăm thứ dầu, dầu gì không thắp?Trăm thứ bắp, bắp gì không rang? Trăm thứ than, than gì không quạt?Trăm thứ bạc, bạc gì không mua? Hãy xác định xem chìa khoá để giải những câu đố có phần lắc léo là ở chỗ nào?Trăm thứ dầu, dầu khuynh diệp không thắp?Trăm thứ bắp, bắp chuối (chân,cải) không rang?Trăm thứ than, than than(than phận) không quạt?Trăm thứ bạc, bạc tình(bạc nghĩa) không mua?Xin ch©n thµnh c¶m ¬n

File đính kèm:

  • pptthuc_hanh_ve_nghia_cua_tu_trong_su_dung.ppt