Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 101: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích "Những người khốn khổ - Victo Huygo) - Nguyễn Thị Mai

I/ Tìm hiểu chung

1.Tác giả

Cuộc đời: (1802 – 1858)

Gia đình

Quê

Bản thân

Cuộc đời V. Huy gô có sự gặp gỡ với đại thi

hào Nguyễn Du ở “những điều trông thấy mà

 đớn lòng”. Nhà văn V. Huy gô xứng đáng nhận

Danh hiệu: DANH NHÂN VĂN HÓA THẾ GIỚI

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 101: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích "Những người khốn khổ - Victo Huygo) - Nguyễn Thị Mai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP CHÀO MỪNG NGÀY 26/3 Trích “Những người khốn khổ” – Victo HuygôGi¸o viªn d¹y: NguyÔn ThÞ Mai Tr­êng THPT CỘNG HIỀNTiết 101 - Đọc văn:NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀNI/ Tìm hiểu chung1.Tác giảCuộc đời: (1802 – 1858)Gia đìnhQuêBản thânCuộc đời V. Huy gô có sự gặp gỡ với đại thi hào Nguyễn Du ở “những điều trông thấy mà đớn lòng”. Nhà văn V. Huy gô xứng đáng nhậnDanh hiệu: DANH NHÂN VĂN HÓA THẾ GIỚINhà của V. Huy-Gô ở đảo GuernseyĐám tang V. Huy-gô Victor Hugo (1802-1885)b. Sự nghiệp sáng tác2. Tác phẩm “ Những người khốn khổ”- Đặc điểm sáng tác:- Tác phẩm chính:Hoàn cảnh sáng tácb.Tóm tắt tiểu thuyếtc.Kết cấu3. Đoạn trích: “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”:3. Đoạn trích: “Người cầm quyền và khôi phục uy quyền”b. Nội dung đoạn trích1. Sự đối lập giữa ác quỉ và thánh nhân.2. Sự đối lập giữa cường quyền và bạo lực với tấm lòng yêu thương mênh mông đối với những người khốn khổ.3. Ánh sáng của tình thương có sức mạnh đẩy lùi bóng tối, dẫn dắt người cùng khổ đến với những điều họ khao khát.Vị trí :Nằm ở cuối phần thứ nhấtII. Đọc – hiểu văn bản1. Hình tượng nhân vật Gia - veChân dungNghề nghiệp: Cảnh sát dưới quyền Ma – đơ - lenCâu nói: Mau lên! : ngắn ngủi, cộc lốc, man rợ, điên cuồng.Không phải là tiếng nói mà là tiếng thú gầm.Bộ dạng: Chẳng khác gì loài thú hệt như con hổ sắp vồ mồi.Cặp mắt: Như cái móc sắt, kéo vào hắn bao kẻ khốn khổ. Cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng...II.Đọc hiểu văn bản1. Hình tượng Gia- veChân dung Gia – ve* Bộ dạng:Như con ác thúKhuôn mặtMũi tẹt có hai lỗ sâu hómMặt: Bên má có hai chòm râu mọc ngược lên đến chân mũiMôi: mỏng dính, khi cười phơi bày nào răng, nào lợiTrán: hẹp, cái hàm bạnhBộ dạng của kẻ chuyên rình mò, lén lút, chân dung hắn chẳng khác nào một con ác thú như con hổ vồ mồi.CHÂN DUNG GIA - VE* Bộ dạng:Giọng nói tiếng thét: mau lênHành động: lao đến, tiến vào giữa phòng,ngoạn lấy như con mồi như con hổ vồ mồi “túm lấy cổ áo”, hùng hổ, hống hách.Nghệ thuật miêu tả: Tả ngôn ngữ: hành động, cử chỉ.dùng lời bình “ có cái gì man rợ và điên cuồng...khôngPhải là tiếng nói người mà là tiếng thú gầm, vừa như Thôi miên...Phăng tin đã thấy nó đi vào đến tận xương tủyBiện pháp nghệ thuật: so sánh, phóng đại, ẩn dụ. Thông qua ngôn ngữ, lời bình của tác giả khiến Gia ve như một con ác vồ mồi, là con chó giữ nhà trung thành của chủ nghĩa tư bản, là công cụ thực thi nhiệm vụ một cách máy móc...Thái độ cư xửVới người bệnhKhông quan tâm, quát tháo trong bệnh xá.Không cần biết Phăng tin gần đất xa trời.Vùi dập nốt hy vọng cuối cùng của Phăng tin.Với tình mẫu tử: Lời nói của Gia ve thể hiện thái độ tàn nhẫn, hống hách, dập tắt niềm hy vọng của Phăng tinVới người chết: không động lòng, không mảy may xúc động trước cái chết của Phăng - tinVới người Giăng – van - giăngThô bạo, xưng hô mày taoThái độ hống hách, uy hiếp.Hành động, bản chất hung hãn bất lực trước hành vi nhân đạo của Giăng – van - giăngb. Thế giới nội tâm của Gia - veNhận xét: Nghệ thuật miêu tả thái độ, ngôn ngữ, cách cư xử của nhân vật trong mối quan hệ với nhân vật khác. TIỂU KẾT: Qua đoạn trích, Gia ve đã bộc lộ bản chất của một tên hung thần, một con thú giữ, một con chó giữ nhà trung thành của chủ nghĩa tư bản. Hắn sẵn sàng bóp chết niềm hy vọng mong manh, sự sống nhỏ nhoi của người khốn khổ. Tuy nhiên lại hết sức hèn nhát. Bất lực trước tấm lòng cao cả của Giăng – van - giăngCÂU HỎI THẢO LUẬN CỦNG CỐ BÀI HỌCTrong các tác phẩm tự sự nhân vật phản diện luôn không mang tính người, đại diện cho cái ác, Gia – ve là con quái thú trung thành của chủ nghĩa tư bản, hắn khôngmảy may xúc động trước hoàn cảnh của Phăng – tin. Trong thế giới động vật ta biếtđến con khỉ mẹ khi bị người thợ săn bắn trúng, trước khi chết đã có hành động hái lávắt sữa lại cho con...những con vật biết yêu thương. Theo anh (chị) Gia – ve cómang tính người hay không?Về nhà: Tìm hiểu về nhân vật giăng – van – giăng, Phăng – tin, ý nghĩa tư tưởng mà nhà văn V. Huy Gô gửi gắm qua nhân vật.

File đính kèm:

  • pptNgu_Van_11.ppt