Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 109: Làm văn: Một số thể loại văn học kịch nghị luận - Trường THPT Hùng An

Kịch là một loại hình

(vì có sự tham gia của nhiều người thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau)

*Đặc trưng của kịch

Là những mâu thuẫn xung đột trong đời sống xã hội và con người.

-Những mâu thuẫn xung đột ấy được chon lọc, dồn nén, quy tụ, làm nổi bbạt trong quá trình xuất hiện, phát triển và giải quyết

-Xung đột kịch tạo nên tính kịch, gây nên sự hấp dẫn chủ yếu của vở kịch.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 109: Làm văn: Một số thể loại văn học kịch nghị luận - Trường THPT Hùng An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngữ văn 11Ngữ văn 11 Xin Chào các Thầy cô & em hoc sinh yêu quýGi¸o viªn thùc hiÖn:Ch¶o ThÞ T©mTæ: Ng÷ v¨nTr­êng THPT Hïng AnMột số tác phẩm văn học-Đây thôn Vĩ Dạ(Hàn Mặc Tử) ->-Tình yêu và thù hận(trích Rômêô và Giuliét-Sêchxpia)->-Hai đứa trẻ (Thạch Lam)->-Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài( Trích Vũ Như Tô-Nguyễn Huy Tưởng)-> -Một thời đại trong thơ ca-Hoài Thanh->Em hãy cho biết những tác phẩm sau thuộc thể loại nào? thơ.kịch.truyệnKịch.nghị luận.Một số thể loại văn học Kịch, nghị luậnTiết 109Xóy V©n gi¶ d¹iTình yêu và thù hận(Trích Rômêô và Giuliét)Vĩnh biệt cửu trùng đàiVĩnh biệt Cửu trùng đài(trích Vũ Như Tô)Học sinh thảo luận nhómNhóm 1:Kịch là gì ? Nhóm 2:Kịch có đặc trưng cơ bản nào?Nhóm 3: Kịch được phân loại như thế nào?I.Kịch1.Khái lược về kịch*Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp(vì có sự tham gia của nhiều người thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau)*Đặc trưng của kịch-Là những mâu thuẫn xung đột trong đời sống xã hội và con người.-Những mâu thuẫn xung đột ấy được chon lọc, dồn nén, quy tụ, làm nổi bbạt trong quá trình xuất hiện, phát triển và giải quyết-Xung đột kịch tạo nên tính kịch, gây nên sự hấp dẫn chủ yếu của vở kịch. Xung độtXung đột bên ngoài Xung đột bên trong(Rômêô và Giuliét) (Thị Kính)-Hành động kịch do nhân vật kịch thể hiện góp phần thể hiện xung đột kịch.-Nhân vật kịch : chính, phụ, chính diện, phản diện-Cốt truyện kịch phát triển theo sự phát triển của xung đột kịch.-Thời gian, không gian có thể một địa điểm,thời gian ngắnKịch được phân chia ra làm mấy loại? *.Phân loại kịch - Xét theo nội dung ý nghĩa Có 3 loại Làm bật lên tiếng cười ,chế giễu mỉa mai .Phản ánh mâu thuẩnxung đột trong cuộc sống hằng ngày với bi – hài lẫn lộn . Gợi lên nỗi xót xa thương cảm Chính kịch Hài kịch Bi kịch - Xét theo hình thức ngôn ngữ trình diễn Có 3 loại lời nói bằng ngôn ngữ đời thường Lời nói bằng hát như tuồng,chèo, cải lương Lời thoại bằng thơ Kịch thơKịch nóiCa kịch*Phân loại kịch-Kịch truyền thống dân gian. -Kịch cổ điển. -Kịch hiên đại.Kịch được phân loại như thế nào? 2.Ngôn ngữ kịchNgôn ngữ kịch có những loại nào? -Ngôn ngữ kịch chủ yếu là ngôn ngữ của nhân vật kịch được thể hiện trực tiếp trên lời thoại.-Có 3 loại:Lời đối thoạiLời độc thoạiLời bàng thoại3.Bố cục kịch- Bố cục Vở kịchKịch có bố cục như thế nào? Màn (hồi )3Màn ( hồi) 2Màn (hồi) kịch 1 Lớp (cảnh) kịch 1 Lớp (cảnh) kịch 2 Lớp (cảnh) 34.Yêu cầu về đọc kịch bản văn học-Đọc kĩ lời giới thiệu, tiểu dẫn.-Tập trung chú ý vào lời thoại của các nhân vật.-Phân tích hành động kịch.-Khái quát chủ đề tư tưởng, đánh giá giá trị của đoạn trích và toàn vở kịch.Đọc văn bản kịch cần tuân thủ theo những yêu cầu nào?Luyện tậpPhân tích xung đột kịch trong đoạn trích Tình yêu và thù hận (trích Rômêô và Giuliét)Hướng dẫn học tập ở nhà-Học thuộc phần 1 ghi nhớ (SGK-111)và nắm bắt được nội dung phần I-Kịch.-Hoàn thành bài tập 1 vào vở bài tập.-Soạn phần II-Nghị luận.Xin chµo & hÑn gÆp l¹i

File đính kèm:

  • pptTiet_109_Mot_so_the_loai_van_hoc_Kich_nghi_luan.ppt
Bài giảng liên quan