Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 113,114: Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ - Victo Huygo)

I. GIÔÙI THIEÄU:

1.Tác giả V.Huy-gô :

 -Vich-to Huy-gô là nhà thơ, nhà tiểu thuyết , nhà soạn kịch lãng mạn vĩ đại của nước Pháp.

- Các tác phẩm của Huy-gô thể hiện lòng yêu thương bao la đối với người dân lao động nghèo khổ.

 Các tác phẩm chính: (sgk)

 + Thô: Laù thu, Trừng phạt, Mặc tưởng,

 + Kòch: Hec-na-ni

 + Tieåu thuyeát: Nhöõng ngöôøi khoán khoå, Nhaø thôø Ñöùc Baø Paris, Năm 93,

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 113,114: Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ - Victo Huygo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Người cầm quyền khôi phục uy quyền( Trích “Những người khốn khổ” của V.HUY-GÔ) Tiết 113-114 Văn học PhápI. GIÔÙI THIEÄU:1.Tác giả V.Huy-gô : -Vich-to Huy-gô là nhà thơ, nhà tiểu thuyết , nhà soạn kịch lãng mạn vĩ đại của nước Pháp.- Các tác phẩm của Huy-gô thể hiện lòng yêu thương bao la đối với người dân lao động nghèo khổ. Victor Hugo (1802-1885)Nhà của V. Huy-Gô ở đảo GuernseyĐám tang V. Huy - GôĐám tang V. Huy-gô Các tác phẩm chính: (sgk) + Thô: Laù thu, Trừng phạt, Mặc tưởng, + Kòch: Hec-na-ni + Tieåu thuyeát: Nhöõng ngöôøi khoán khoå, Nhaø thôø Ñöùc Baø Paris, Năm 93,Thuaät ngöõ vaên hoïc caàn löu yù:*Vaên hoïc laõng maïn: laø hieän töôïng vaên hoïc maø caùc nhaân vaät, tình huoáng, hình aûnh, chi tieát ñöôïc nhaø vaên saùng taïo ra nhaèm thoûa maõn nhu caàu bieåu hieän tö töôûng, tình caûm maõnh lieät cuûa mình, theo chieàu höôùng lyù töôûng hoùa  thuû phaùp thöôøng söû duïng: töông phaûn, ñoái laäp, phoùng ñaïi, khoa tröông, ngoân ngöõ môùi laï, giaøu caûm xuùc maõnh lieät.2/ Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”Tóm tắt: Giăng Van-giăng là người lao động nghèo khổ, vì đập vỡ tủ kính lấy cắp một chiếc bánh mì nuôi cháu, dẫn đến 19 năm tù khổ sai. Ra tù, ông trở thành người tốt nhờ sự cảm hoá của linh mục Mi-ri-en. Ông đổi tên thành Ma-đơ-len, mở nhà máy, giàu có và trở thành thị trưởng.GIAVENhưng ông luôn bị thanh tra mật thám Gia-ve nghi ngờ và theo dõi.Lần đầu Tiên gặp Phăng-tin, ông đã giúp đỡ và cứu Cô thoát khỏi tay Gia-ve. Khi Phăng-tin chết, ông trở lại với tên thật của mình, vào tù, rồi vượt ngục. Giăng van-giăng giữ lời hứa tìm đến chuộc Cô-dét, đưa lên Pa-ri sống lẩn trốn nhiều năm. Một cuộc khởi nghĩa của nhân dân Pa-ri nổ ra chống chính quyền tư sản (6-1832). Ông cũng có mặt trên chiến luỹ và đã cứu sống Ma-ri-uýt (người yêu của Cô-dét). Ông vun đắp tình yêu cho họ và cuối cùng ông chết trong cảnh cô đơn.Tác phẩm đã được dịch ra nhiều thứ tiếng và đã chuyển thể thành rất nhiều vơe kịch, bộ phim	II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNa. Tiêu đề “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” ứng với nhân vật nào ?1. Tiêu đề và bố cục của đoạn trích Gia-ve: Do lâu nay vẫn phải phục tùng ông thị trưởng, nay ông Ma-đơ-len đã tự thú là Giăng van-giăng => tên thanh tra mật thám “khôi phục” quyền hành của hắn. Giăng van-giăng: Trong đoạn trích,Gia-ve đang hống hách với GiăngVan-Giăng, bỗng phải run sợ nem nép nghe theo trước GVGthì người “khôi phục uy quyền” chính là GVG khả năng là GVG có sức thuyết phục hơn.	GVG là “người cầm quyền”, con người ông không chịu bất cứ một sự uy hiếp nào. Vì thương người nên tạm thời bị Gia-ve khống chế, sau khi Phăng-tin chết, thái độ của GVG đối với Gia-ve trở nên kiên quyết: “Cậy bàn tay” Gia-ve như bàn tay trẻ con, “lăm lăm cái thanh giường”, “nhìn Gia-ve trừng trừng” và nói “Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này” => khuyên nhưng đe doạ, phản kháng=> Gia-ve đã “run sợ”. Câu nói của GVG cho thấy vị thế kiêu hãnh ngạo nghễ của “ông thị trưởng”. Quyền lực của chính nghĩa đã thắng. Người cầm quyền đã khôi phục được uy quyền của mình.b. Bố cục: 3 phần	- Phần 1: từ đầu đến “chị rùng mình”: GVG chưa mất hết uy quyền (của một ông thị trưởng)	- Phần 2: Tiếp theo đến “Phăng-tin đã tắt thở”: GVG đã mất hết uy quyền trước thanh tra mật thám Gia-ve.	- Phần 3: Phần còn lại: GVG khôi phục uy quyền của mình.	2. Hình tượng con ác thú Gia-ve+ Các từ ngữ: “ác thú”, “chó dữ”, “cọp”+ Giọng nói: “man rợ và điên cuồng”, “tiếng thú gầm”+ Hành động: “phóng vào Giăng Van-Giăng”+ Cặp mắt: “như cái móc sắt”+ Cái cười: “phô ra tất cả hai hàm răng”-Nghệ thuật: so sánh, phóng đại => hắn là ác thú Em h·y nªu kh¸i qu¸t vÒ nh©n vËt Gia-ve?Gia-veGiăng van-giăngTh¸i ®é tr­íc ng­êi bÖnh.+ Quát tháo trong bệnh xá+ Không hề đếm xỉa gì đến người bệnh nặng gần đất xa trời.+ Tàn nhẫn nói toạc ra những thông tin về Cô-dét+ Vùi dập tia hi vọng cuối cùng của Phăng-tin bằng lời đe doạ “không có ông thị trưởng nào cả, chỉ có một tên kẻ cắp”+Ân cần không muốn làm Phăng-tin bị tổn thương+ Cố giấu những thông tin về Cô-dét=> tạo ra tia hiVọng cho Phăng-tin.Gia-veGiăng van-giăngTrước cái chết của Phăng-tin+ Hµnh ®éng quyÕt liÖt: GiËt thanh gi­êng b»ng s¾t ®Ó do¹ Gia-ve.+ §au ®ín tr­íc c¸i chÕt cña Ph¨ng-tin.+ Th× thÇm bªn tai ng­êi chÕt.=> §ång c¶m, xãt xa tr­íc nçi ®au cña con ng­êi. + Không hề tỏ ra hối hận (khi gián tiếp làm chết Phăng-tin)+Túm lấy áo GVG, hét lớn “đừng có lôi thôi” Mất nhân tính, lạnh lùng trước nỗi đau khổ của con người.	Củng cố:Em hãy chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau ?Câu 1: Ai được xem là nhà thơ, nhà soạn kịch, nhà tiểu thuyết lãng mạn nổi tiếng của Pháp ?Ban-dắc B. Ta-goC. Pu-skin D. Huy-gôĐáp án: D	Câu2: Trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, Gia-ve được xây dựng, khắc hoạ với diện mạo như thế nào?Ác thú B. Chó dữ	 C. Cọp D. Cả ba hình ảnh trên Đáp án: DXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!

File đính kèm:

  • pptNguoi_cam_quyen_khoi_phuc_uy_quyen.ppt